WEBVTT 00:00:00.667 --> 00:00:02.866 Một đường cát tuyến cắt đường cong 00:00:02.866 --> 00:00:05.013 y = lnx 00:00:05.013 --> 00:00:06.124 tại hai điểm, 00:00:06.124 --> 00:00:09.177 có hoành độ là 2 và 2 + h. 00:00:09.177 --> 00:00:11.563 Hệ số góc của cát tuyến này là gì? 00:00:11.563 --> 00:00:14.226 Đề bài cho chúng mình 2 điểm thuộc đường thẳng này. 00:00:14.226 --> 00:00:16.717 Bạn có thể sẽ không thấy nó ngay 00:00:16.717 --> 00:00:19.480 nhưng tại điểm mà x = 2 00:00:19.480 --> 00:00:21.621 khi x = 2 thì y sẽ bằng bao nhiêu? 00:00:21.621 --> 00:00:25.800 Đề bài cho là y = lnx 00:00:25.800 --> 00:00:29.783 nên trong trường hợp này nó sẽ bằng với ln(2). 00:00:29.783 --> 00:00:32.687 Và khi x = 2 + h 00:00:32.687 --> 00:00:34.377 2 + h 00:00:34.377 --> 00:00:35.606 y sẽ là gì? 00:00:35.606 --> 00:00:37.371 y sẽ luôn luôn bằng lnx 00:00:37.371 --> 00:00:38.510 cho dù x có là gì. 00:00:38.510 --> 00:00:43.405 Nên nó sẽ bằng với ln(2+h) 00:00:43.405 --> 00:00:46.273 Vậy chúng mình có 2 điểm thuộc cát tuyến này. 00:00:46.273 --> 00:00:48.681 Đó sẽ là điểm mà đường cát tuyến 00:00:48.681 --> 00:00:51.012 cắt đường cong, nhưng 2 điểm này thuộc đường thẳng 00:00:51.012 --> 00:00:52.399 và nếu bạn đã biết được chúng 00:00:52.399 --> 00:00:55.732 bạn sẽ tính được hệ số góc của đường thẳng đó là gì. 00:00:55.732 --> 00:00:57.252 Và giờ hãy nhớ lại là 00:00:57.252 --> 00:01:01.002 hệ số góc là độ biến thiên của y chia cho độ biến thiên của x 00:01:02.822 --> 00:01:04.645 vậy nên nó sẽ là gì? 00:01:04.645 --> 00:01:06.886 Nếu bạn xem tọa độ thứ 2 này là điểm cuối 00:01:06.886 --> 00:01:11.053 y sẽ biến thiên từ ln(2) đến ln(2+h), 00:01:12.717 --> 00:01:15.732 nên delta y sẽ là điểm cuối này. 00:01:15.732 --> 00:01:20.581 Vậy, ln(2+h) trừ đi điểm đầu của chúng mình 00:01:20.581 --> 00:01:23.550 hay là tung độ ở cuối trừ đi tung độ ở đầu 00:01:23.550 --> 00:01:25.050 ln(2). 00:01:25.893 --> 00:01:27.376 và delta x 00:01:27.376 --> 00:01:31.543 delta x sẽ bằng hoành độ ở cuối trừ đi hoành độ ở đầu 00:01:34.742 --> 00:01:39.613 2 + h trừ đi hoành độ ở đầu là 2 00:01:39.613 --> 00:01:43.697 tất nhiên là số 2 này sẽ mất, và nếu bạn nhìn qua đáp án bên đây 00:01:43.697 --> 00:01:46.473 có vẻ như là chúng mình có đáp án giống với 00:01:46.473 --> 00:01:48.056 những gì mình vừa viết. 00:01:48.576 --> 00:01:50.099 Cái này ở ngay đây. 00:01:50.099 --> 00:01:51.218 ln(2+h) 00:01:51.218 --> 00:01:53.633 trừ đi ln(2) chia cho h. 00:01:53.633 --> 00:01:56.010 Nếu bạn muốn hình dung về nó hơn một chút 00:01:56.010 --> 00:02:00.138 mình có thể vẽ nó ra. Để mình xóa mấy cái này ở đây 00:02:00.138 --> 00:02:02.971 để mình có chỗ vẽ đồ thị ra. 00:02:04.364 --> 00:02:07.826 Để bạn có thể thật sự hình dung rằng đây là đường cát tuyến. 00:02:07.826 --> 00:02:09.909 Để mình vẽ ra trục hoành 00:02:11.393 --> 00:02:13.560 và để mình vẽ ra trục tung, 00:02:15.698 --> 00:02:19.227 và y = lnx sẽ trông như thế này 00:02:19.227 --> 00:02:21.819 để mình gạch dưới từ này 00:02:21.819 --> 00:02:23.387 nó sẽ trông như thế này. 00:02:23.387 --> 00:02:24.971 Mình đang vẽ nó bằng tay 00:02:24.971 --> 00:02:28.304 nên nó sẽ không được đẹp lắm đâu. 00:02:30.260 --> 00:02:32.677 Và khi chúng mình có điểm 00:02:34.691 --> 00:02:37.108 (2, ln(2)), 00:02:38.307 --> 00:02:41.492 thì nó sẽ là 00:02:41.492 --> 00:02:42.992 vậy điểm này là 2, 00:02:44.952 --> 00:02:47.228 vậy điểm này ngay đây sẽ là ln(2), 00:02:47.228 --> 00:02:51.395 vậy đây sẽ là điểm (2, ln(2)), 00:02:52.340 --> 00:02:55.899 và mình còn có một số trừu tượng là 2 + h 00:02:55.899 --> 00:02:57.437 nên nó sẽ là 2 cộng cái gì đấy. 00:02:57.437 --> 00:03:00.232 Hãy cho điểm này là 2 + h nhé. 00:03:00.232 --> 00:03:01.602 Và đây sẽ là điểm 00:03:01.602 --> 00:03:03.247 thuộc đồ thị của chúng mình. 00:03:03.247 --> 00:03:06.979 Nó sẽ là (2+h, ln(2+h)). 00:03:06.979 --> 00:03:11.534 Và bài tập mà chúng mình vừa làm là đi tìm 00:03:11.534 --> 00:03:14.802 hệ số góc của đường thẳng nối 2 điểm này. 00:03:14.802 --> 00:03:18.635 Và đường thẳng đó sẽ trông như thế này, 00:03:20.158 --> 00:03:22.295 và cách mà chúng mình đã làm điều đó 00:03:22.295 --> 00:03:24.734 là tìm ra độ biến thiên của y. 00:03:24.734 --> 00:03:28.264 Hãy xem nào, độ biến thiên của y của chúng mình là từ 00:03:28.264 --> 00:03:30.719 y = ln(2) đến 00:03:30.719 --> 00:03:33.491 y = ln(2+h) 00:03:33.491 --> 00:03:35.074 Vậy độ biến thiên của y 00:03:37.105 --> 00:03:39.615 độ biến thiên của y sẽ là 00:03:40.448 --> 00:03:44.293 ln(2+h) 00:03:44.333 --> 00:03:46.416 trừ đi ln(2). 00:03:46.616 --> 00:03:50.187 trừ đi ln(2), vậy còn độ biến thiên của x? 00:03:50.187 --> 00:03:53.530 Chúng mình đi từ 2 đến 2 + h 00:03:53.530 --> 00:03:58.723 từ 2 đến 2 + h, nên độ biến thiên của x 00:03:58.723 --> 00:04:00.377 x đã tăng thêm h giá trị. 00:04:00.377 --> 00:04:01.876 Chúng mình đi từ 2 đến 2 + h 00:04:01.876 --> 00:04:04.383 nên độ biến thiên của x sẽ là h. 00:04:04.383 --> 00:04:06.173 Vậy hệ số góc của đường cát tuyến, 00:04:06.173 --> 00:04:07.938 hệ số góc của đường cát tuyến, 00:04:07.938 --> 00:04:10.411 đường thẳng mà cắt đồ thị tại 2 điểm 00:04:10.411 --> 00:04:12.150 sẽ bằng delta y chia cho delta x 00:04:12.150 --> 00:04:15.697 và nó chính xác bằng với kết quả chúng mình có bên đây.