1 00:00:01,200 --> 00:00:03,642 [nhạc] 2 00:00:06,492 --> 00:00:12,244 Tưởng tượng bạn là một cái camera 3D đang nhìn thẳng vào cô này 3 00:00:12,244 --> 00:00:16,856 còn cô ấy đang chỉ về một hướng. Vậy câu hỏi nảy sinh, 'x' là gì? 4 00:00:16,856 --> 00:00:19,861 'y' là gì? 'z' là gì? 5 00:00:19,861 --> 00:00:25,739 Tôi muốn tận dụng mọi thứ mình học được trong thời gian ở đây. 6 00:00:25,739 --> 00:00:31,667 Ứng dụng Quorum để tạo trò chơi. Và làm việc về sau nữa. 7 00:00:33,297 --> 00:00:38,259 Bản thân tôi rất thích việc giảng dạy. 8 00:00:38,259 --> 00:00:41,053 và nó sẽ dễ dàng hơn nhiều với Quorum. 9 00:00:50,483 --> 00:00:52,686 Nhu cầu về ngành nghề công nghệ đang tăng. 10 00:00:52,686 --> 00:00:56,976 Việc hiểu được máy tính và lập trình trở nên quan trọng với bất cứ ai 11 00:00:56,976 --> 00:01:02,741 có nhu cầu về nó. Nhưng việc học ngôn ngữ lập trình khá khó 12 00:01:02,741 --> 00:01:06,340 cho hầu như mọi người, bao gồm người khuyết tật. 13 00:01:07,160 --> 00:01:09,250 Đó là lý do Quorum ra đời. 14 00:01:10,210 --> 00:01:13,690 Tôi tên Andreas Stefik, trợ giảng 15 00:01:13,690 --> 00:01:17,441 ngành Khoa học Máy tính tại Đại học Nevada, Las Vegas. 16 00:01:17,441 --> 00:01:23,280 Tôi là người khởi xướng ra Quorum, rồi sau đó tôi và vợ cùng nhau 17 00:01:23,280 --> 00:01:25,523 phát triển thêm vài phiên bản nữa. 18 00:01:25,523 --> 00:01:30,799 Quorum nguyên bản được dùng để hỗ trợ cho người khiếm thị hoặc thị lực kém 19 00:01:30,799 --> 00:01:32,997 trong việc lập trình. 20 00:01:32,997 --> 00:01:35,907 Vì lúc bấy giờ, một phần lớn kiến thức khoa học máy tính 21 00:01:35,907 --> 00:01:38,693 càng ngày càng nặng về thị giác. 22 00:01:38,693 --> 00:01:43,409 Đó là điều tất yếu, nhưng với người khiếm thị thì đây là một nan đề. 23 00:01:44,989 --> 00:01:47,709 Tôi là Richard Ladner, giáo sư Khoa học Máy tính 24 00:01:47,709 --> 00:01:49,951 và Công nghệ tại Đại học Washington. 25 00:01:49,951 --> 00:01:54,782 Bạn sẽ cần một loại mã khá tương tự với cái này. 26 00:01:54,782 --> 00:02:01,253 Trẻ khiếm thị có thể dùng Quorum để lập trình trong thực tế 27 00:02:01,253 --> 00:02:06,719 để tạo ra những thứ có tiếng, có hình, có nhạc. 28 00:02:06,719 --> 00:02:09,087 Thị giác không phải là tất cả. 29 00:02:09,087 --> 00:02:11,826 Hầu như mọi công cụ ra đời 30 00:02:11,826 --> 00:02:14,737 dành cho trẻ em đều nặng về thị giác. 31 00:02:14,737 --> 00:02:17,732 Quorum hỗ trợ cả thị giác lẫn thính giác. 32 00:02:17,732 --> 00:02:20,559 Thực tế nó có ích cho tất cả mọi người. 33 00:02:20,559 --> 00:02:24,156 Tôi là Lauren Milne, tốt nghiệp khoa 34 00:02:24,156 --> 00:02:26,654 Khoa học Máy tính tại Đại học Washington. 35 00:02:26,654 --> 00:02:31,954 Tôi cộng tác với Gs. Richard Ladner trong việc nghiên cứu các 36 00:02:31,954 --> 00:02:37,521 ngôn ngữ lập trình, đặc biệt ngôn ngữ dành cho người khiếm thị. 37 00:02:37,521 --> 00:02:43,600 Quorum có tính năng hỗ trợ SR và hiển thị Braille 38 00:02:43,600 --> 00:02:48,826 cùng nhiều lợi ích khác, và rất dễ dùng để đưa 39 00:02:48,826 --> 00:02:51,556 âm thanh vào chương trinh, cũng như nhiều cách khác nhau 40 00:02:51,556 --> 00:02:53,791 để xử lý âm thanh, nói cách khác, 41 00:02:53,791 --> 00:02:56,287 khiến chương trình dễ tiếp cận hơn 42 00:02:56,287 --> 00:02:58,577 bạn cũng có thể tạo ra các trò chơi tiếp cận cao 43 00:02:58,577 --> 00:03:01,309 hay mọi thứ bạn muốn bằng Quorum. 44 00:03:01,309 --> 00:03:05,242 Thiết kế của Quorum có tính phổ biến rộng khắp 45 00:03:05,242 --> 00:03:08,198 nên nhìn chung, nó trở nên dễ học hơn. 46 00:03:08,198 --> 00:03:12,409 Một trong những lý do mà với 47 00:03:12,409 --> 00:03:15,054 một số trường hợp, người ta dễ học và sử dụng Quorum hơn 48 00:03:15,054 --> 00:03:17,535 là vì ngôn ngữ này có bản chất đơn giản. 49 00:03:17,535 --> 00:03:20,071 Điều này tác động lớn đến người có khuyết tật học tập. 50 00:03:20,071 --> 00:03:23,034 Ví dụ, nếu tôi muốn máy tính 51 00:03:23,034 --> 00:03:25,487 lặp đi lặp lại hành động gì đó 52 00:03:25,487 --> 00:03:32,624 bằng ngôn ngữ Java, tôi sẽ lập trình thế này. 53 00:03:32,624 --> 00:03:36,170 Nó chỉ có nghĩa là yêu cầu máy tính 54 00:03:36,170 --> 00:03:39,885 lặp lại hành động 10 lần, còn trong Quorum tôi chỉ cần nhập 'repeat 10 times' 55 00:03:39,885 --> 00:03:43,530 Cá nhân tôi cho rằng đọc chương trình viết bằng Quorum 56 00:03:43,530 --> 00:03:46,671 đơn giản hơn nhiều so với ngôn ngữ 57 00:03:46,671 --> 00:03:48,154 như C hay Java. 58 00:03:48,154 --> 00:03:53,088 Mọi thứ dễ hiểu hơn nên với tôi, có nhiều lợi ích lớn từ Quorum 59 00:03:53,088 --> 00:03:56,496 ngay từ khi bắt đầu sử dụng. Nổi bật nhất chính là sự minh bạch. 60 00:03:56,496 --> 00:04:00,394 Trong đa số các ngôn ngữ lập trình, cứ sau mỗi dòng lệnh thì bạn 61 00:04:00,394 --> 00:04:01,961 phải thêm dấu ; 62 00:04:01,961 --> 00:04:04,384 Lý do? 63 00:04:04,384 --> 00:04:08,509 Chỉ là một truyền thống, ; không có công dụng thực sự gì. 64 00:04:08,509 --> 00:04:11,787 Trong Quorum thì không dùng tới ; 65 00:04:11,787 --> 00:04:14,149 Quorum được cho là rất hữu ích 66 00:04:14,149 --> 00:04:16,543 với những ai có khuyết tật học tập. 67 00:04:16,543 --> 00:04:21,622 Quorum không dùng tới các dấu ngoặc mà thay vào đó là sự thụt dòng 68 00:04:21,622 --> 00:04:25,040 và nó dùng từ khóa để đánh dấu sự kết thúc vòng lặp. 69 00:04:25,040 --> 00:04:27,098 Giờ thì hãy nhập vào chữ 'model' 70 00:04:27,098 --> 00:04:29,462 và sau đó là chữ 'box' 71 00:04:29,462 --> 00:04:33,520 Dòng gạch chân màu đó xuất hiện là vì chúng ta vẫn chưa hoàn thành. 72 00:04:35,360 --> 00:04:38,792 Theo thời gian, Quorum trở nên phổ biến. 73 00:04:40,792 --> 00:04:43,873 Tôi là Dominic, tôi cực kỳ thích máy tính 74 00:04:43,873 --> 00:04:47,983 và cả Quorum nữa, trong quá khứ, 75 00:04:47,983 --> 00:04:51,704 tôi từng dùng C++ và Java. 76 00:04:51,704 --> 00:04:55,540 Một trong những tính năng nổi bật nhất của Quorum, với tôi, là các dấu hiệu. 77 00:04:55,540 --> 00:05:01,287 Nó rất đơn gản, không cần tới ; 78 00:05:01,287 --> 00:05:07,795 và những dấu khó hiểu như là # hay @. 79 00:05:07,795 --> 00:05:12,720 Cơ bản thì ta chỉ cần dùng từ ngữ, đơn giản hơn nhiều so với vô số 80 00:05:12,720 --> 00:05:16,124 ký hiệu khác, và với tôi thì dùng Quorum 81 00:05:16,124 --> 00:05:18,938 đơn giản hơn nhiều so với các ngôn ngữ khác. 82 00:05:19,808 --> 00:05:23,156 Chào, tôi là Alyssa. Tôi nghĩ điều khiến Quorum 83 00:05:23,156 --> 00:05:26,775 đơn giản hơn là cách viết, cách lập trình nhìn chung 84 00:05:26,775 --> 00:05:28,802 để chúng ta viết code. 85 00:05:28,802 --> 00:05:33,440 Ta không cần phải dùng tới ; hay dấu 86 00:05:33,440 --> 00:05:34,971 ngoặc vuông ngoặc tròn v.v... 87 00:05:34,971 --> 00:05:37,506 Quorum đơn giản hơn. Ví dụ, chỉ cần nhập một từ 88 00:05:37,506 --> 00:05:42,522 'output' và sau đó ta có thể viết 89 00:05:42,522 --> 00:05:44,817 thứ mà ta muốn máy tính thể hiện. 90 00:05:44,817 --> 00:05:49,504 Điều đó khiến Quorum đặc biệt hơn hẳn 91 00:05:49,504 --> 00:05:51,640 so với những ngôn ngữ khác như Java. 92 00:05:51,640 --> 00:05:55,724 Tôi tên Mary. Quorum giúp ta 93 00:05:55,724 --> 00:05:58,805 làm nhiều hơn bằng ít câu lệnh hơn 94 00:05:58,805 --> 00:06:00,967 so với những gì tôi từng dùng. 95 00:06:02,427 --> 00:06:05,014 Quorum được tạo lập trên cơ sở khoa học ứng dụng, 96 00:06:05,014 --> 00:06:07,523 dùng kết quả các thí nghiệm để xác định cách thức 97 00:06:07,523 --> 00:06:09,792 làm nó dễ học hơn. 98 00:06:10,842 --> 00:06:14,715 Quorum có hai lợi ích lớn. Thứ nhất, mọi thứ đều miễn phí. 99 00:06:14,715 --> 00:06:17,591 Thứ hai, sau tất cả, 100 00:06:17,591 --> 00:06:20,705 mọi thứ ta dùng và ta gợi ý cho 101 00:06:20,705 --> 00:06:23,160 người khác sẽ được kiểm nghiệm 102 00:06:23,160 --> 00:06:25,708 bởi các giảng viên lẫn học viên và 103 00:06:25,708 --> 00:06:27,522 sau đó là bằng phương pháp khoa học. 104 00:06:27,522 --> 00:06:30,047 Kết quả là một ngôn ngữ lập trình 105 00:06:30,047 --> 00:06:32,353 góp phần tạo nên một môi trường rộng mở hơn 106 00:06:32,353 --> 00:06:34,022 cho người học ngành máy tính. 107 00:06:34,772 --> 00:06:36,698 Tôi đã chứng khiến nhiều người 108 00:06:36,698 --> 00:06:40,776 trong các khóa học dẫn nhập tôi từng dạy, 109 00:06:40,776 --> 00:06:44,867 họ rất e dè khi bắt đầu lập trình. 110 00:06:44,867 --> 00:06:47,925 Có vô số lỗi, ta dễ dàng trở nên bực tức. 111 00:06:47,925 --> 00:06:52,676 Hầu hết bỏ đi, và đa số những người còn trụ lại 112 00:06:52,676 --> 00:06:56,079 đã từng học lập trình 113 00:06:56,079 --> 00:06:57,890 và có kinh nghiệm lập trình. 114 00:06:57,890 --> 00:07:00,878 Bất cứ thứ gì làm giảm đi độ khó ban đầu này sẽ 115 00:07:00,878 --> 00:07:03,548 thu hút nhiều người và tạo nên 116 00:07:03,608 --> 00:07:04,608 sự đa dạng cần thiết. 117 00:07:06,898 --> 00:07:10,912 Để tìm hiểu thêm về Quorum và cách thức hướng dẫn cũng như hỗ trợ 118 00:07:10,912 --> 00:07:15,134 sinh viên khuyết tật trong chương trình học máy tính, truy cập liên kết sau. 119 00:07:27,474 --> 00:07:31,474 AccessComputing và AccessCSForAll được Quỹ Khoa học Quốc gia tài trợ. 120 00:07:35,518 --> 00:07:39,518 Gồm các mã số sau. 121 00:07:53,028 --> 00:07:57,148 Mọi ý kiến, thông tin, kết luận, nhận định có trong video này thuộc về cá nhân 122 00:07:58,498 --> 00:08:02,498 chứ không đại diện cho quan điểm của Quỹ Khoa học Quốc gia. 123 00:08:03,719 --> 00:08:07,719 Bản quyền thiết lập năm 2017 thuộc về Đại học Washington. 124 00:08:09,476 --> 00:08:13,476 Nội dung trong video được phép sao chép vì các mục đích giáo dục phi lợi nhuận 125 00:08:13,723 --> 00:08:17,723 với điều kiện ghi rõ nguồn.