1 00:00:00,333 --> 00:00:01,795 Trong video này mình sẽ 2 00:00:01,795 --> 00:00:04,447 nói về các dạng gián đoạn 3 00:00:04,447 --> 00:00:07,359 mà chắc hẳn bạn đã gặp ở chương đại số rồi, 4 00:00:07,359 --> 00:00:11,010 hay tiền giải tích, nhưng giờ mình sẽ liên hệ thêm với 5 00:00:11,010 --> 00:00:14,876 giới hạn hai bên và giới hạn một bên. 6 00:00:14,876 --> 00:00:18,727 Vậy đầu tiên mình hãy xem qua cách phân loại gián đoạn. 7 00:00:18,727 --> 00:00:22,274 Vậy ở bên trái mình có đường cong này, 8 00:00:22,274 --> 00:00:25,642 nhìn như y bằng x bình, 9 00:00:25,642 --> 00:00:28,502 cho đến khi x bằng 3. 10 00:00:28,502 --> 00:00:31,243 Và thay vì nó bằng 3 bình, 11 00:00:31,243 --> 00:00:33,111 ở điểm này mình có khoảng trống, 12 00:00:33,111 --> 00:00:35,893 và hàm tại 3 được định nghĩa bằng 4. 13 00:00:35,893 --> 00:00:37,420 Và sau đó nó tiếp tục nhìn giống 14 00:00:37,420 --> 00:00:39,543 y bằng x bình trở lại. 15 00:00:39,543 --> 00:00:42,163 Cái này được biết đến như 16 00:00:42,163 --> 00:00:44,663 gián đoạn điểm, hay gián đoạn bỏ được. 17 00:00:45,834 --> 00:00:47,523 Và cũng dễ hiểu tại sao nó tên như vậy. 18 00:00:47,523 --> 00:00:49,821 Tại điểm đó mình không liên tục. 19 00:00:49,821 --> 00:00:52,665 Bạn có thể thử định nghĩa lại hàm 20 00:00:52,665 --> 00:00:54,747 cho nó liên tục tại điểm đó, 21 00:00:54,747 --> 00:00:57,853 nên gián đoạn này bỏ được. 22 00:00:57,853 --> 00:01:00,140 Nhưng vậy thì nó liên quan gì đến định nghĩa 23 00:01:00,140 --> 00:01:01,833 liên tục? 24 00:01:01,833 --> 00:01:05,243 Hãy nhớ lại định nghĩa của tính liên tục. 25 00:01:05,243 --> 00:01:07,772 Mình nói f liên tục. 26 00:01:07,772 --> 00:01:08,689 liên tục, 27 00:01:10,156 --> 00:01:11,406 khi và chỉ khi, 28 00:01:12,266 --> 00:01:14,343 hay để mình viết f liên tục 29 00:01:14,343 --> 00:01:18,094 tại x bằng c, khi và chỉ khi 30 00:01:18,094 --> 00:01:21,750 giới hạn khi x tiến đến c 31 00:01:21,750 --> 00:01:26,565 của f(x) bằng với giá trị thật của hàm 32 00:01:26,565 --> 00:01:28,739 khi x bằng c. 33 00:01:28,739 --> 00:01:30,714 Vậy tại sao cái này không thoả mãn? 34 00:01:30,714 --> 00:01:33,460 Ở đây giới hạn hai bên tồn tại. 35 00:01:33,460 --> 00:01:37,232 Mình có thể thấy là nếu c ở đây bằng 3, 36 00:01:37,232 --> 00:01:38,708 giới hạn 37 00:01:38,708 --> 00:01:40,708 khi x tiến đến 3 38 00:01:41,637 --> 00:01:42,470 của f(x), 39 00:01:43,703 --> 00:01:46,412 nó sẽ nhìn như, hãy quan sát đồ thị đây, 40 00:01:46,412 --> 00:01:48,679 và mình biết đây thật sự là đồ thị y bằng x bình, 41 00:01:48,679 --> 00:01:51,410 ngoài việc tại gián đoạn ngay đây, 42 00:01:51,410 --> 00:01:54,066 nó bằng 9. 43 00:01:54,066 --> 00:01:57,511 Nhưng vấn đề là, cách mà đồ thị này được vẽ 44 00:01:57,511 --> 00:02:00,342 nó không diễn tả giá trị thật của hàm. 45 00:02:00,342 --> 00:02:01,909 Hàm này 46 00:02:01,909 --> 00:02:04,864 f(3), cách mà nó được vẽ 47 00:02:04,864 --> 00:02:07,890 f(3) sẽ bằng 4. 48 00:02:07,890 --> 00:02:11,305 Vậy đây là trường hợp giới hạn hai bên tồn tại, 49 00:02:11,305 --> 00:02:14,679 nhưng nó không bằng giá trị của hàm. 50 00:02:14,679 --> 00:02:16,594 Mình có thể gặp nhiều trường hợp khác mà hàm 51 00:02:16,594 --> 00:02:18,144 còn không được định nghĩa, 52 00:02:18,144 --> 00:02:20,144 vậy cả điểm này sẽ không có. 53 00:02:20,144 --> 00:02:22,391 Vậy, lần nữa, giới hạn có thể tồn tại, 54 00:02:22,391 --> 00:02:24,437 nhưng hàm không được định nghĩa ở đó. 55 00:02:24,437 --> 00:02:28,273 Vậy, trường hợp nào cũng cũng không thoả mãn hết điều kiện 56 00:02:28,273 --> 00:02:29,523 để được liên tục. 57 00:02:30,427 --> 00:02:34,153 Vậy đó là vì sao gián đoạn điểm hay gián đoạn bỏ được 58 00:02:34,153 --> 00:02:36,169 lại không liên tục 59 00:02:36,169 --> 00:02:40,770 dựa trên định nghĩa liên tục của mình. 60 00:02:40,770 --> 00:02:43,281 Rồi giờ hãy nhìn ví dụ thứ hai này. 61 00:02:43,281 --> 00:02:45,924 Nếu mình dùng trực giác, 62 00:02:45,924 --> 00:02:48,629 nếu mình thử lần theo cái này, 63 00:02:48,629 --> 00:02:52,461 mình thấy là khi mình đến x bằng 2, 64 00:02:52,461 --> 00:02:55,139 mình phải nhấc bút lên mới lần tiếp được. 65 00:02:55,139 --> 00:02:58,222 Vậy đó là một dấu hiệu nhận biết là mình không liên tục. 66 00:02:58,222 --> 00:03:00,512 Mình thấy nó ở đây nữa. 67 00:03:00,512 --> 00:03:03,595 Nếu mình lần theo hàm này, mình phải nhấc bút lên, 68 00:03:03,595 --> 00:03:04,518 mình không thể tiến đến điểm đó 69 00:03:04,518 --> 00:03:06,018 mà phải nhảy xuống đây, 70 00:03:06,018 --> 00:03:07,681 rồi mới đi tiếp. 71 00:03:07,681 --> 00:03:09,686 Vậy trong cả hai trường hợp mình phải nhấc bút. 72 00:03:09,686 --> 00:03:12,355 Vậy, trực giác cho thấy nó không liên tục. 73 00:03:12,355 --> 00:03:14,934 Nhưng ở dạng gián đoạn này, 74 00:03:14,934 --> 00:03:17,381 mình nhảy từ một điểm, 75 00:03:17,381 --> 00:03:19,584 và rồi nhảy xuống đây để đi tiếp, 76 00:03:19,584 --> 00:03:22,379 nó được gọi là gián đoạn 77 00:03:22,379 --> 00:03:23,546 bước nhảy. 78 00:03:24,432 --> 00:03:25,599 Gián đoạn bước nhảy. 79 00:03:27,754 --> 00:03:31,205 Và cái này, tất nhiên là gián đoạn bỏ được. 80 00:03:31,205 --> 00:03:33,775 Vậy cái này liên quan gì đến giới hạn? 81 00:03:33,775 --> 00:03:37,704 Ở đây tồn tại giới hạn trái và phải, 82 00:03:37,704 --> 00:03:39,242 nhưng chúng không bằng nhau, 83 00:03:39,242 --> 00:03:41,925 nên mình không có giới hạn hai bên. 84 00:03:41,925 --> 00:03:45,566 Vậy, ví dụ, cho riêng cái này, 85 00:03:45,566 --> 00:03:48,580 với mọi giá trị x nhỏ hơn và bằng 2, 86 00:03:48,580 --> 00:03:51,022 đây là đồ thị y bằng x bình. 87 00:03:51,022 --> 00:03:53,159 Và rồi cho x lớn hơn 2, 88 00:03:53,159 --> 00:03:55,179 nó là đồ thị căn bậc hai x. 89 00:03:55,179 --> 00:03:57,059 Vậy ở trường hợp này, 90 00:03:57,059 --> 00:03:59,417 nếu mình lấy giới hạn 91 00:03:59,417 --> 00:04:01,430 của f(x) 92 00:04:01,502 --> 00:04:03,002 khi x tiến đến 93 00:04:04,209 --> 00:04:05,042 2 94 00:04:06,000 --> 00:04:07,167 từ phía trái, 95 00:04:08,191 --> 00:04:09,570 từ phía trái, 96 00:04:09,570 --> 00:04:11,010 nó sẽ bằng 4, 97 00:04:11,010 --> 00:04:12,192 mình đang tiến đến giá trị này. 98 00:04:12,192 --> 00:04:14,683 Và nó thật sự là giá trị của hàm. 99 00:04:14,683 --> 00:04:18,598 Nhưng nếu mình lấy giới hạn khi x tiến đến 2 100 00:04:18,598 --> 00:04:20,995 từ phía phải của f(x), 101 00:04:20,995 --> 00:04:22,881 nó sẽ bằng gì? 102 00:04:22,881 --> 00:04:24,070 Khi tiến từ phía phải, 103 00:04:24,070 --> 00:04:25,534 cái này sẽ là căn bậc hai x, 104 00:04:25,534 --> 00:04:27,946 vậy nó đang tiến đến căn bậc hai của 2. 105 00:04:27,946 --> 00:04:29,714 Bạn không biết nó là căn bậc hai của 2 106 00:04:29,714 --> 00:04:30,716 chỉ nhìn như vầy. 107 00:04:30,716 --> 00:04:32,417 Mình biết vậy chỉ vì khi mình 108 00:04:32,417 --> 00:04:34,394 vào Desmos để định nghĩa hàm, 109 00:04:34,394 --> 00:04:36,157 đó là hàm mình đã sử dụng. 110 00:04:36,157 --> 00:04:37,842 Nhưng chỉ cần nhìn mình cũng thấy 111 00:04:37,842 --> 00:04:39,586 là mình đang tiến đến 2 giá trị khác nhau 112 00:04:39,586 --> 00:04:41,066 khi mình tiến đến từ trái 113 00:04:41,066 --> 00:04:42,770 và khi mình đến từ phải. 114 00:04:42,770 --> 00:04:44,917 Vậy ngay cả khi giới hạn một bên tồn tại, 115 00:04:44,917 --> 00:04:46,401 hai giới hạn không tiến đến cùng giá trị, 116 00:04:46,401 --> 00:04:48,230 nên giới hạn hai bên không tồn tại. 117 00:04:48,230 --> 00:04:49,850 Và nếu giới hạn hai bên không tồn tại, 118 00:04:49,850 --> 00:04:51,541 nó chắc chắn không thể bằng giá trị 119 00:04:51,541 --> 00:04:54,508 của hàm ở đây, kể cả khi hàm được xác định. 120 00:04:54,508 --> 00:04:58,744 Và đó là tại sao gián đoạn bước nhảy không liên tục. 121 00:04:58,744 --> 00:04:59,885 Nãy giờ mình dùng trực giác. 122 00:04:59,885 --> 00:05:01,459 Mình thấy, nè, mình phải nhảy, 123 00:05:01,459 --> 00:05:02,546 phải nhấc bút. 124 00:05:02,546 --> 00:05:06,158 Hai cái này không liền với nhau. 125 00:05:06,158 --> 00:05:08,752 Cuối cùng, mình thấy ở đây, 126 00:05:08,752 --> 00:05:10,000 khi mình học tiền giải tích, 127 00:05:10,000 --> 00:05:13,617 cái này được biết đến là giới hạn vô cực 128 00:05:13,617 --> 00:05:14,534 vô cực, 129 00:05:17,462 --> 00:05:19,124 giới hạn 130 00:05:19,124 --> 00:05:20,291 vô cực 131 00:05:21,508 --> 00:05:22,675 vô cực. 132 00:05:23,780 --> 00:05:27,525 Và theo trực giác, mình có tiệm cận ở đây. 133 00:05:27,525 --> 00:05:30,388 Nó là một tiệm cận đứng tại x bằng 2. 134 00:05:30,388 --> 00:05:33,602 Nếu mình thử lần theo đồ thị 135 00:05:33,602 --> 00:05:34,855 từ phía trái, 136 00:05:34,855 --> 00:05:36,803 mình sẽ đi hoài. 137 00:05:36,803 --> 00:05:40,134 Mình thật sự sẽ đi mãi mãi, tại vì 138 00:05:40,134 --> 00:05:42,126 nó sẽ chạy đến vô cực, 139 00:05:42,126 --> 00:05:44,484 nó không có giới hạn mặc cho mình tiến càng gần 140 00:05:44,484 --> 00:05:46,332 đến x bằng 2 từ phía trái. 141 00:05:46,332 --> 00:05:48,936 Và nếu mình thử tiến đến x bằng 2 từ phía phải, 142 00:05:48,936 --> 00:05:51,132 một lần nữa mình không có giới hạn ở trên. 143 00:05:51,132 --> 00:05:52,757 Ngay cả khi mình có thể, 144 00:05:52,757 --> 00:05:55,067 và khi mình nói không giới hạn, ý mình là vô cực, 145 00:05:55,067 --> 00:05:57,317 nên nó thật sự không thể 146 00:05:58,634 --> 00:06:02,367 cho một người nhỏ bé có thể lần hết cái này. 147 00:06:02,367 --> 00:06:04,418 Nhưng mình có thể thấy được mình không thể 148 00:06:04,418 --> 00:06:08,656 vẽ từ đây đến đây mà không nhấc bút lên. 149 00:06:08,656 --> 00:06:12,466 Và nếu mình muốn liên hệ nó với khái niệm giới hạn, 150 00:06:12,466 --> 00:06:13,715 nó sẽ là 151 00:06:13,715 --> 00:06:16,930 cả giới hạn trái và phải đều không có giới hạn, 152 00:06:16,930 --> 00:06:18,398 vậy chúng không tồn tại. 153 00:06:18,398 --> 00:06:21,675 Mà nếu không tồn tại, thì mình không thể thoả mãn các điều kiện này. 154 00:06:21,675 --> 00:06:23,076 Vậy nếu mình nói 155 00:06:23,076 --> 00:06:24,363 giới hạn 156 00:06:24,363 --> 00:06:28,450 khi x tiến đến 2 từ phía trái của f(x) 157 00:06:28,450 --> 00:06:31,053 mình có thể thấy nó không có giới hạn theo hướng âm 158 00:06:31,053 --> 00:06:33,352 Bạn nhiều khi sẽ thấy có người viết như vầy, 159 00:06:33,352 --> 00:06:34,601 âm vô cực. 160 00:06:34,601 --> 00:06:36,975 Nhưng vậy thì không chính xác lắm. 161 00:06:36,975 --> 00:06:41,010 Cách nói đúng hơn là nó không có giới hạn, 162 00:06:41,010 --> 00:06:42,617 không được giới hạn. 163 00:06:42,617 --> 00:06:44,920 Cũng như vậy, nếu mình nghĩ về giới hạn 164 00:06:44,920 --> 00:06:46,751 khi x tiến đến 2 165 00:06:46,751 --> 00:06:48,606 từ phía phải 166 00:06:48,606 --> 00:06:49,918 của f(x), 167 00:06:49,918 --> 00:06:52,953 nó sẽ không có giới hạn phía dương vô cực. 168 00:06:52,953 --> 00:06:54,367 Vậy, một lần nữa, 169 00:06:54,367 --> 00:06:55,786 cái này cũng vậy, 170 00:06:55,786 --> 00:06:57,983 nó cũng không có giới hạn. 171 00:06:57,983 --> 00:06:59,297 Và 172 00:06:59,297 --> 00:07:01,440 vì nó không có giới hạn nên giới hạn mình không tồn tại, 173 00:07:01,440 --> 00:07:02,631 nó không thoả mãn các điều kiện này. 174 00:07:02,631 --> 00:07:04,950 Và vậy mình sẽ không liên tục. 175 00:07:04,950 --> 00:07:07,696 Vậy đây là gián đoạn bỏ được, 176 00:07:07,696 --> 00:07:09,931 đây gián đoạn có bước nhảy, mình đang nhảy 177 00:07:09,931 --> 00:07:12,217 và đây mình có các tiệm cận, tiệm cận đứng. 178 00:07:12,217 --> 00:07:15,045 Đây là gián đoạn vô cực.