1 00:00:00,180 --> 00:00:01,940 trong video trước, ta bắt đầu suy nghĩ về 2 00:00:01,940 --> 00:00:04,720 các mà ta dùng đường hồi quy, cụ thể là 3 00:00:04,720 --> 00:00:08,090 hệ số góc dựa trên dữ liệu mẫu 4 00:00:08,090 --> 00:00:10,910 ta có thể dùng nó để suy luận 5 00:00:10,910 --> 00:00:15,700 về hệ số góc của đường hồi quy tổng thể 6 00:00:15,700 --> 00:00:17,960 trong video này, ta sẽ nghĩ về 7 00:00:17,960 --> 00:00:20,260 điều kiện gì để suy ra 8 00:00:20,260 --> 00:00:22,610 khi ta đang tính với đường hồi quy? 9 00:00:22,610 --> 00:00:24,900 và chúng sẽ tương tự 10 00:00:24,900 --> 00:00:27,280 với điều kiện cho suy luận 11 00:00:27,280 --> 00:00:30,320 mà ta nghĩ về khi đang kiểm tra giả thuyết 12 00:00:30,320 --> 00:00:33,920 và khoảng tin cậy cho trung bình và tỉ lệ, 13 00:00:33,920 --> 00:00:36,890 nhưng cũng sẽ có vài điều kiện mới 14 00:00:36,890 --> 00:00:39,860 để nhớ các điều kiện này, 15 00:00:39,860 --> 00:00:44,860 bạn hãy nghĩ về từ viết tắt LINER 16 00:00:46,950 --> 00:00:50,500 nếu bạn không thấy rõ, nó gần giống tuyến tính 17 00:00:50,500 --> 00:00:53,040 Liner, nếu có chữ a, nó sẽ là tuyến tính 18 00:00:53,040 --> 00:00:54,670 cái này quan trọng bởi vì, nhớ là, 19 00:00:54,670 --> 00:00:57,140 ta đang nghĩ về hồi quy tuyến tính 20 00:00:57,140 --> 00:01:01,240 Chữ L ở đây nghĩa là tuyến tính 21 00:01:01,240 --> 00:01:05,000 ở đây, điều kiện, là mối quan hệ 22 00:01:05,000 --> 00:01:08,620 trong tổng thể giữa các biến x và y 23 00:01:08,620 --> 00:01:11,290 là mối quan hệ tuyến tính 24 00:01:11,290 --> 00:01:12,710 vậy là mối 25 00:01:13,690 --> 00:01:14,750 quan hệ 26 00:01:15,670 --> 00:01:16,853 tuyến tính, 27 00:01:18,360 --> 00:01:19,310 tuyến tính 28 00:01:20,230 --> 00:01:21,690 giữa 29 00:01:21,690 --> 00:01:23,950 giữa x 30 00:01:23,950 --> 00:01:25,910 và y. 31 00:01:25,910 --> 00:01:28,920 trong rất nhiều trường hợp, bạn có thể giả sử 32 00:01:28,920 --> 00:01:31,270 đây là trường hợp bạn nhìn thấy 33 00:01:31,270 --> 00:01:33,950 trong bài thi, ví dụ như bài AP 34 00:01:33,950 --> 00:01:36,400 đề cho, giả sử điều kiện này thoả 35 00:01:36,400 --> 00:01:37,720 thường thì, nó sẽ giả sử 36 00:01:37,720 --> 00:01:38,600 tất cả điều kiện đều thoả 37 00:01:38,600 --> 00:01:41,100 đề chỉ muốn bạn biết về mấy điều kiện này. 38 00:01:41,100 --> 00:01:42,810 nhưng đây là điều ta nên nghĩ 39 00:01:42,810 --> 00:01:45,660 nếu mối quan hệ đó không quyến tính, 40 00:01:45,660 --> 00:01:47,250 thì có thể một vài 41 00:01:47,250 --> 00:01:50,150 suy luận của bạn không chắc chắn 42 00:01:50,150 --> 00:01:53,290 cái tiếp theo là cái ta đã thấy rồi 43 00:01:53,290 --> 00:01:55,560 khi nói về điều kiện chung để suy luận 44 00:01:55,560 --> 00:01:57,530 và đây là điều kiện 45 00:01:57,530 --> 00:01:59,960 độc lập 46 00:01:59,960 --> 00:02:01,980 có vài cách để nghĩ 47 00:02:01,980 --> 00:02:04,070 hai sự quan sát đều 48 00:02:04,070 --> 00:02:05,830 độc lập với nhau 49 00:02:05,830 --> 00:02:09,180 nên bạn có thể lấy mẫu và thay thế 50 00:02:09,180 --> 00:02:11,910 hoặc bạn có thể nghĩ về quy tắc 10% 51 00:02:11,910 --> 00:02:13,430 mà ta đã làm khi nghĩ về 52 00:02:13,430 --> 00:02:18,200 điều kiện độc lập cho tỉ lệ và trung bình, 53 00:02:18,200 --> 00:02:20,010 mà ta cần phải chắc chắn 54 00:02:20,010 --> 00:02:23,710 là kích thước của mẫu không lớn hơn 10% 55 00:02:23,710 --> 00:02:26,070 kích thước của tổng thể 56 00:02:26,070 --> 00:02:28,140 tiếp theo là điều kiện tiêu chuẩn, 57 00:02:28,140 --> 00:02:30,230 mà ta đã nói về khi suy luận 58 00:02:30,230 --> 00:02:32,610 với tỉ lệ và trung bình 59 00:02:32,610 --> 00:02:35,170 mặc dù nó nghĩa là một cái gì đó ít phức tạp hơn 60 00:02:35,170 --> 00:02:37,580 khi ta tính với hồi quy 61 00:02:37,580 --> 00:02:39,590 điều kiện tiêu chuẩn, 62 00:02:39,590 --> 00:02:42,160 nhiều khi người ta cứ giả sử nó được thoả rồi 63 00:02:42,160 --> 00:02:43,820 nhưng để mình vẽ đường hồi quy, 64 00:02:43,820 --> 00:02:44,880 thêm các chiều 65 00:02:44,880 --> 00:02:46,670 rồi chiều thứ 3 66 00:02:46,670 --> 00:02:48,410 đó là trục x, 67 00:02:48,410 --> 00:02:50,500 đây là trục y. 68 00:02:50,500 --> 00:02:54,810 và tổng thể hồi quy thực sẽ nhìn như vầy 69 00:02:54,810 --> 00:02:57,270 vậy điều kiện tiêu chuẩn cho ta biết 70 00:02:57,270 --> 00:03:00,033 với bất kì x nào trong tổng thể, 71 00:03:00,870 --> 00:03:05,770 sự phân phối của các y sẽ là tiêu chuẩn, 72 00:03:05,770 --> 00:03:06,603 là tiêu chuẩn 73 00:03:06,603 --> 00:03:08,810 để mình vẽ phân phối tiêu chuẩn 74 00:03:08,810 --> 00:03:10,910 cho các y 75 00:03:10,910 --> 00:03:11,870 với giá trị x đó 76 00:03:11,870 --> 00:03:13,990 vậy đó sẽ là phân phối tiêu chuẩn 77 00:03:13,990 --> 00:03:16,860 cho là, với x này ở đây, 78 00:03:16,860 --> 00:03:21,300 bạn sẽ muốn có phân phối tiêu chuẩn 79 00:03:21,300 --> 00:03:23,460 giống như 80 00:03:23,460 --> 00:03:24,530 vậy 81 00:03:24,530 --> 00:03:25,380 nếu ta có x, 82 00:03:25,380 --> 00:03:27,760 phân phối của các y sẽ là tiêu chuẩn 83 00:03:27,760 --> 00:03:29,750 một lần nữa, bất kì khi nào đề yêu cầu 84 00:03:29,750 --> 00:03:32,470 giả sử cái này thoả vì nó có thể 85 00:03:32,470 --> 00:03:34,390 ít nhất là trong lớp thống kê cơ bản, 86 00:03:34,390 --> 00:03:36,970 hơi khó để cho bạn tự tính 87 00:03:36,970 --> 00:03:38,810 điều kiện tiếp theo sẽ liên quan tới nó, 88 00:03:38,810 --> 00:03:42,790 đây là khái niệm có phương sai bằng nhau, 89 00:03:42,790 --> 00:03:45,090 phương sai bằng nhau 90 00:03:45,090 --> 00:03:46,390 và nó nghĩa là mỗi 91 00:03:46,390 --> 00:03:48,670 phân phối chuẩn này nên có 92 00:03:48,670 --> 00:03:51,250 độ phân phối giống nhau với cùng x 93 00:03:51,250 --> 00:03:52,870 hoặc bạn có thể nói phương sai bằng nhau 94 00:03:52,870 --> 00:03:54,520 hoặc bạn có thể nghĩ là chúng có 95 00:03:54,520 --> 00:03:56,360 cùng độ lệch tiêu chuẩn 96 00:03:56,360 --> 00:03:59,880 ví dụ, nếu, cho giá trị x, cho là giá trị x này, 97 00:03:59,880 --> 00:04:02,580 đột nhiên, bạn có phương sai thấp hơn, 98 00:04:02,580 --> 00:04:03,620 nó sẽ nhìn như vầy, 99 00:04:03,620 --> 00:04:06,890 khi đó bạn sẽ không thoả điều kiện để suy luận 100 00:04:06,890 --> 00:04:10,430 cuối cùng, cái này ta đã thấy nhiều lần, 101 00:04:10,430 --> 00:04:12,300 là điều kiện ngẫu nhiên 102 00:04:12,300 --> 00:04:14,600 đây là dữ liệu từ 103 00:04:14,600 --> 00:04:17,170 một mẫu ngẫu nhiên được thiết kế tốt 104 00:04:17,170 --> 00:04:19,200 hoặc một thí nghiệm ngẫu nhiên 105 00:04:19,200 --> 00:04:23,040 và điều kiện này ta đã thấy trong mọi loại điều kiện 106 00:04:23,040 --> 00:04:25,760 để suy ra mà ta đã xem xét 107 00:04:25,760 --> 00:04:27,140 mình sẽ để bạn suy nghĩ 108 00:04:27,140 --> 00:04:28,270 tốt để biết 109 00:04:28,270 --> 00:04:30,470 nó sẽ xuất hiện trong vài kì thi 110 00:04:30,470 --> 00:04:32,960 nhưng nhiều lần, khi giải quyết bài toán, 111 00:04:32,960 --> 00:04:36,130 trong lớp thống kê cơ bản, đề sẽ yêu cầu bạn 112 00:04:36,130 --> 00:04:38,720 giả sử điều kiện suy ra đã được thoả 113 00:04:38,720 --> 00:04:40,910 hoặc điều kiện để suy luận là gì? 114 00:04:40,910 --> 00:04:42,970 nhưng sẽ không yêu cầu bạn phải chứng minh, 115 00:04:42,970 --> 00:04:46,010 ví dụ, điều kiện tiêu chuẩn hoặc phương sai bằng nhau 116 00:04:46,010 --> 00:04:47,040 cái đó hơi khó đối với 117 00:04:47,040 --> 00:04:49,763 lớp thống kê cơ bản