1 00:00:00,534 --> 00:00:03,773 Các hàm vi phân x và y liên hệ với nhau 2 00:00:03,773 --> 00:00:05,965 bời phương trình sau. 3 00:00:05,965 --> 00:00:08,715 sin x cộng cosin y 4 00:00:09,578 --> 00:00:12,479 bằng căn bậc hai của 2. 5 00:00:12,479 --> 00:00:15,128 Đề còn cho mình biết đạo hàm của x 6 00:00:15,128 --> 00:00:17,897 theo t bằng 5. 7 00:00:17,897 --> 00:00:21,530 Đề hỏi mình tìm đạo hàm của y 8 00:00:21,530 --> 00:00:25,145 theo t khi y bằng pi trên 4 9 00:00:25,145 --> 00:00:29,789 và 0 nhỏ hơn x nhỏ hơn pi trên 2. 10 00:00:29,789 --> 00:00:32,365 Vậy đề cho mình biết đạo hàm 11 00:00:32,365 --> 00:00:34,685 của x theo t và nói mình tìm 12 00:00:34,685 --> 00:00:37,134 đạo hàm của y theo t, 13 00:00:37,134 --> 00:00:41,301 vậy mình có thể xem x và y là các hàm theo t. 14 00:00:42,403 --> 00:00:45,751 Vậy mình có thể viết lại phương trình ngay đây. 15 00:00:45,751 --> 00:00:48,584 Mình có thể viết nó thành sin x, 16 00:00:50,683 --> 00:00:53,040 một hàm theo t, 17 00:00:53,040 --> 00:00:53,957 cộng cosin 18 00:00:55,815 --> 00:00:58,398 của y, một hàm cũng theo t, 19 00:00:59,499 --> 00:01:02,082 bằng căn bậc hai của 2. 20 00:01:02,920 --> 00:01:04,542 Bây giờ mình có thể thấy hơi bối rối, 21 00:01:04,542 --> 00:01:06,376 mình không quen coi x như một hàm 22 00:01:06,376 --> 00:01:08,524 theo một biến thứ ba hay y như một hàm 23 00:01:08,524 --> 00:01:10,068 theo một cái gì đó khác x. 24 00:01:10,068 --> 00:01:11,740 Nhưng nhớ là x và y là các biến số. 25 00:01:11,740 --> 00:01:15,419 Cái này có thể là f(t) và cái này có thể là g(t) 26 00:01:15,419 --> 00:01:17,605 thay vì x theo t hay y theo t, 27 00:01:17,605 --> 00:01:19,503 và cái đó có thể thấy quen thuộc hơn. 28 00:01:19,503 --> 00:01:23,170 Nhưng dù gì, nếu mình muốn tìm dy dt, 29 00:01:24,186 --> 00:01:26,264 điều mình muốn làm là lấy đạo hàm 30 00:01:26,264 --> 00:01:29,952 theo t ở cả 2 vế phương trình. 31 00:01:29,952 --> 00:01:31,357 Vậy hãy làm vậy. 32 00:01:31,357 --> 00:01:33,303 Mình sẽ làm vế trái trước, 33 00:01:33,303 --> 00:01:36,541 vậy mình sẽ lấy đạo hàm cái này theo t, 34 00:01:36,541 --> 00:01:38,035 và lấy đạo hàm cái này theo t. 35 00:01:38,035 --> 00:01:41,001 Mình sẽ lấy đạo hàm hai cái đó theo t. 36 00:01:41,001 --> 00:01:42,338 Và rồi mình sẽ lấy đạo hàm 37 00:01:42,338 --> 00:01:46,547 của vế phải, hằng số này theo t. 38 00:01:46,547 --> 00:01:49,764 Vậy hãy xem mấy cái này. 39 00:01:49,764 --> 00:01:51,444 Cái này là gì đây? 40 00:01:51,444 --> 00:01:53,114 Để mình dùng màu khác. 41 00:01:53,114 --> 00:01:56,622 Vậy cái đoạn màu xanh ngọc ngay đây, 42 00:01:56,622 --> 00:01:58,245 mình có thể viết nó như thế nào? 43 00:01:58,245 --> 00:02:00,405 Vậy mình đang lấy đạo hàm theo t, 44 00:02:00,405 --> 00:02:04,918 Mình có sin của cái gì đó, và nó chính là hàm theo t, 45 00:02:04,918 --> 00:02:07,768 Vậy mình có thể áp dụng quy tắc đạo hàm hàm hợp ngay đây. 46 00:02:07,768 --> 00:02:11,935 Đầu tiên, mình sẽ lấy đạo hàm theo x của 47 00:02:13,817 --> 00:02:14,650 sin x 48 00:02:16,508 --> 00:02:18,714 sin x, mình có thể viết sin x theo t, 49 00:02:18,714 --> 00:02:20,881 nhưng mình sẽ quay lại sin x ngay đây 50 00:02:20,881 --> 00:02:22,365 cho đơn giản. 51 00:02:22,365 --> 00:02:25,244 Và rồi mình sẽ nhân nó cho đạo hàm 52 00:02:25,244 --> 00:02:28,766 của cái bên trong, vậy mình có thể nói, theo t 53 00:02:28,766 --> 00:02:32,780 nhân đạo hàm của x theo t. 54 00:02:32,780 --> 00:02:34,506 Nó có thể hơi khác so với cách 55 00:02:34,506 --> 00:02:36,682 mà mình hay dùng quy tắc đạo hàm hàm hợp 56 00:02:36,682 --> 00:02:38,737 khi mình chỉ giải với x và y, 57 00:02:38,737 --> 00:02:41,272 nhưng tất cả những gì đang xảy là mình đang lấy đạo hàm 58 00:02:41,272 --> 00:02:43,565 của cái ngoài cái sin gì đó 59 00:02:43,565 --> 00:02:46,547 theo một cái gì đó, trong trường hợp này là x, 60 00:02:46,547 --> 00:02:48,503 và rồi mình lấy đạo hàm của cái gì đó, 61 00:02:48,503 --> 00:02:51,415 trong trường hợp này là x theo t. 62 00:02:51,415 --> 00:02:53,927 Và mình có thể làm y vậy ở đây, 63 00:02:53,927 --> 00:02:56,010 hay số hạng thứ hai này. 64 00:02:56,988 --> 00:03:01,216 Vậy mình muốn lấy đạo hàm theo y 65 00:03:01,216 --> 00:03:04,327 của, cái mình nói là cái bên ngoài, 66 00:03:04,327 --> 00:03:05,577 của cosin y, 67 00:03:07,692 --> 00:03:09,206 và rồi mình sẽ nhân nó 68 00:03:09,206 --> 00:03:12,873 với đạo hàm của y theo t. 69 00:03:14,264 --> 00:03:17,447 Và nguyên cái đó sẽ bằng gì? 70 00:03:17,447 --> 00:03:20,742 Đạo hàm theo t của một hằng số, 71 00:03:20,742 --> 00:03:22,162 Căn bậc hai của 2 là hằng số, 72 00:03:22,162 --> 00:03:23,912 nó sẽ không thay đổi khi t thay đổi, 73 00:03:23,912 --> 00:03:27,385 vậy đạo hàm của nó, là tốc độ thay đổi, là 0. 74 00:03:27,385 --> 00:03:29,632 Ok, vậy giờ mình phải giải 75 00:03:29,632 --> 00:03:31,357 mấy cái này ra. 76 00:03:31,357 --> 00:03:33,681 Trước hết, đạo hàm theo x 77 00:03:33,681 --> 00:03:38,277 của sin(x) là cosin(x) nhân đạo hàm của x 78 00:03:38,277 --> 00:03:40,270 theo t, mình sẽ viết nó ra đây. 79 00:03:40,270 --> 00:03:42,207 Đạo hàm của x theo t. 80 00:03:42,207 --> 00:03:44,964 Và rồi mình sẽ có, nó sẽ là dấu cộng đây, 81 00:03:44,964 --> 00:03:47,157 đạo hàm của y theo t. 82 00:03:47,157 --> 00:03:51,010 Vậy cộng đạo hàm của y theo t. 83 00:03:51,010 --> 00:03:52,445 Mình chỉ đang đổi thứ tự 84 00:03:52,445 --> 00:03:54,467 để cái này ra đằng trước. 85 00:03:54,467 --> 00:03:58,372 Bây giờ, đạo hàm của cosin(y) theo y bằng gì? 86 00:03:58,372 --> 00:04:01,336 Nó sẽ là âm sin(y). 87 00:04:01,336 --> 00:04:05,265 Và vậy, để mình để sin(y) đây, 88 00:04:05,265 --> 00:04:07,118 và rồi dấu âm đây. 89 00:04:07,118 --> 00:04:10,118 Xoá cái này và để dấu âm đây. 90 00:04:11,600 --> 00:04:15,100 Và tất cả cái này sẽ bằng 0. 91 00:04:16,062 --> 00:04:18,743 Và giờ mình có thể giải gì tiếp? 92 00:04:18,743 --> 00:04:21,785 Đề cho mình biết đạo hàm của x theo t 93 00:04:21,785 --> 00:04:25,398 là bằng 5, đề cho mình biết ngay đây. 94 00:04:25,398 --> 00:04:27,481 Vậy cái này sẽ bằng 5. 95 00:04:29,088 --> 00:04:32,679 Mình muốn tìm đạo hàm của y theo t. 96 00:04:32,679 --> 00:04:36,145 Đề cho mình biết y bằng gì, y bằng pi trên 4. 97 00:04:36,145 --> 00:04:40,312 Cái này, y bằng pi trên 4, vậy mình biết cái này là pi trên 4. 98 00:04:41,606 --> 00:04:43,791 Và để xem, mình phải giải gì, 99 00:04:43,791 --> 00:04:45,725 mình vẫn đang có hai ẩn số này. 100 00:04:45,725 --> 00:04:47,449 Mình chưa biết x bằng gì và mình chưa biết 101 00:04:47,449 --> 00:04:49,580 đạo hàm của y theo t bằng gì. 102 00:04:49,580 --> 00:04:51,101 Đó là cái mình cần giải. 103 00:04:51,101 --> 00:04:52,467 Vậy x sẽ bằng gì? 104 00:04:52,467 --> 00:04:55,420 x sẽ bằng gì khi y bằng pi trên 4? 105 00:04:55,420 --> 00:04:56,439 Để giải cái đó, 106 00:04:56,439 --> 00:05:00,222 mình phải quay lại phương trình ban đầu ở đây. 107 00:05:00,222 --> 00:05:03,754 Vậy khi y bằng pi trên 4, mình có, 108 00:05:03,754 --> 00:05:04,847 để mình viết ra. 109 00:05:04,847 --> 00:05:05,680 Sin(x) 110 00:05:07,391 --> 00:05:08,808 cộng cosin của pi 111 00:05:10,716 --> 00:05:13,984 trên 4 bằng căn bậc hai của 2. 112 00:05:13,984 --> 00:05:15,901 Cosin của pi trên 4, 113 00:05:17,593 --> 00:05:20,936 Nếu mình nghĩ về đường tròn đơn vị, 114 00:05:20,936 --> 00:05:22,558 mình đang ở góc phần tư thứ nhất. 115 00:05:22,558 --> 00:05:24,160 Nếu mình nghĩ về toạ độ, nó là góc 45 độ, 116 00:05:24,160 --> 00:05:28,067 nó sẽ là căn bậc hai của 2 trên 2 117 00:05:28,067 --> 00:05:30,579 Vậy mình có thể trừ căn bậc hai của 2 trên 2 118 00:05:30,579 --> 00:05:32,852 khỏi hai vế, nó sẽ cho mình 119 00:05:32,852 --> 00:05:37,709 sin x bằng, nếu mình trừ căn bậc hai của 2 trên 2 120 00:05:37,709 --> 00:05:39,469 khỏi căn bậc hai của 2, 121 00:05:39,469 --> 00:05:40,764 mình lấy đi một nửa của nó, 122 00:05:40,764 --> 00:05:42,223 vậy mình còn một nửa còn lại. 123 00:05:42,223 --> 00:05:44,709 Vậy là căn bậc hai của 2 trên 2. 124 00:05:44,709 --> 00:05:48,718 Vậy giá trị nào của x khi mình lấy sin của nó, 125 00:05:48,718 --> 00:05:50,768 và nhớ là góc của nó, 126 00:05:50,768 --> 00:05:52,360 nếu mình nghĩ về đường tròn đơn vị nó sẽ 127 00:05:52,360 --> 00:05:54,775 ở góc phần tư thứ nhất, x sẽ là góc trong trường hợp này 128 00:05:54,775 --> 00:05:56,085 ngay đây. 129 00:05:56,085 --> 00:05:59,376 Vậy, nó sẽ là một lần nữa pi trên 4. 130 00:05:59,376 --> 00:06:03,157 Vậy cái này cho mình biết x bằng pi trên 4 131 00:06:03,157 --> 00:06:05,829 khi y bằng pi trên 4. 132 00:06:05,829 --> 00:06:09,475 Vậy mình biết cái này cũng là pi trên 4. 133 00:06:09,475 --> 00:06:11,437 Vậy để mình viết lại, 134 00:06:11,437 --> 00:06:13,463 vì nó đang hơi bừa bộn nhỉ. 135 00:06:13,463 --> 00:06:15,630 Vậy mình biết 5 lần 136 00:06:17,521 --> 00:06:19,354 cosin của pi trên 4 137 00:06:22,214 --> 00:06:23,047 trừ 138 00:06:24,268 --> 00:06:26,968 dy dt, đạo hàm của y theo t 139 00:06:26,968 --> 00:06:28,767 đó là cái mình cần tìm, 140 00:06:28,767 --> 00:06:31,017 nhân sin của pi trên 4, 141 00:06:32,562 --> 00:06:33,979 bằng 0, 142 00:06:35,398 --> 00:06:38,523 bằng 0, và để mình để dấu ngoặc đơn đây, 143 00:06:38,523 --> 00:06:40,714 để làm rõ nó ra tí. 144 00:06:40,714 --> 00:06:43,454 Ok, vậy xem nào. 145 00:06:43,454 --> 00:06:45,108 Bây giờ chỉ là đại số thôi. 146 00:06:45,108 --> 00:06:46,927 Cosin của pi trên 4, 147 00:06:46,927 --> 00:06:49,677 mình đã biết nó là căn bậc hai của 2 trên 2. 148 00:06:49,677 --> 00:06:53,844 Sin của pi trên 4 cũng là căn bậc hai của 2 trên 2. 149 00:06:54,754 --> 00:06:57,583 Giờ hãy xem, nếu mình chia cả hai vế 150 00:06:57,583 --> 00:07:00,878 của phương trình này cho căn bậc hai của 2 trên 2, 151 00:07:00,878 --> 00:07:02,239 mình sẽ được gì? 152 00:07:02,239 --> 00:07:04,549 Căn bậc hai của 2 trên 2 này 153 00:07:04,549 --> 00:07:05,884 chia cho căn bậc hai của 2 trên, 154 00:07:05,884 --> 00:07:08,179 căn bậc hai của 2 trên 2 chia cho căn bậc hai của 2 155 00:07:08,179 --> 00:07:10,035 trên 2 sẽ bằng 1. 156 00:07:10,035 --> 00:07:11,283 Căn bậc hai của 2 trên 2 chia cho 157 00:07:11,283 --> 00:07:13,232 căn bậc hai của 2 trên 2 sẽ bằng 1. 158 00:07:13,232 --> 00:07:15,495 Và rồi 0 chia cho căn bậc hai của 2 trên 2 159 00:07:15,495 --> 00:07:17,751 sẽ tiếp tục bằng 0. 160 00:07:17,751 --> 00:07:19,842 Vậy nguyên cái này đơn giản còn 161 00:07:19,842 --> 00:07:23,070 5 lần 1, là 5 162 00:07:23,070 --> 00:07:26,627 trừ đạo hàm của y theo t 163 00:07:26,627 --> 00:07:28,044 bằng 0, 164 00:07:29,558 --> 00:07:30,732 vậy mình tìm được rồi. 165 00:07:30,732 --> 00:07:33,648 Mình cộng đạo hàm của y theo t vào hai vế, 166 00:07:33,648 --> 00:07:37,815 mình sẽ có đạo hàm của y theo t bằng 167 00:07:38,684 --> 00:07:42,294 5, khi những dự kiện này đúng. 168 99:59:59,999 --> 99:59:59,999 Khi đạo hàm của x theo t bằng 5, 169 99:59:59,999 --> 99:59:59,999 và thêm nữa, khi đạo hàm của y 170 99:59:59,999 --> 99:59:59,999 bằng pi trên 4.