1 00:00:00,450 --> 00:00:03,570 Trong video này, thầy sẽ làm nhiều ví dụ 2 00:00:03,570 --> 00:00:07,170 tìm phương trình đường thẳng khi biết độ dốc và tung độ gốc. 3 00:00:07,170 --> 00:00:09,610 Ôn lại một tý nhé, phương trình đường thẳng 4 00:00:09,610 --> 00:00:17,050 có dạng y bằng mx cộng b, khi m là độ dốc 5 00:00:17,050 --> 00:00:21,200 và b là tung độ gốc. 6 00:00:21,200 --> 00:00:24,870 Cùng làm nhiều vi dụ nhé. Đề bải 7 00:00:24,870 --> 00:00:28,900 là một đường thẳng có độ dốc là âm 5, vậy m 8 00:00:28,900 --> 00:00:30,740 bằng âm 5. 9 00:00:30,740 --> 00:00:34,290 Và nó có tung độ gốc là 6. 10 00:00:34,290 --> 00:00:36,300 Vậy b bằng 6. 11 00:00:36,300 --> 00:00:37,985 Đề bài này khá dễ làm. 12 00:00:37,985 --> 00:00:41,530 Phương trình của đường thẳng này là y bằng 13 00:00:41,530 --> 00:00:47,550 âm 5x cộng 6. 14 00:00:47,550 --> 00:00:49,570 Dễ phải không nào? 15 00:00:49,570 --> 00:00:51,570 Cùng làm thêm một ví dụ nữa néh. 16 00:00:51,570 --> 00:00:54,300 Đường thẳng có độ dốc là âm 1 và đi qua 17 00:00:54,300 --> 00:00:57,320 điểm 4/5 phẩy 0. 18 00:00:57,320 --> 00:01:00,600 Vậy đề bài cho chúng ta biết độ dốc bằng âm 1. 19 00:01:00,600 --> 00:01:05,230 Vậy chúng ta biết m bằng âm 1, nhưng chúng ta chưa chắc chắn 20 00:01:05,230 --> 00:01:09,190 100% tung độ gốc là gì. 21 00:01:09,190 --> 00:01:12,510 Chúng ta biết được phương trình này có dạng y 22 00:01:12,510 --> 00:01:19,300 bằng âm 1x cộng b, khi b là 23 00:01:19,300 --> 00:01:20,460 tung độ gốc, 24 00:01:20,460 --> 00:01:23,650 Chúng ta có thể dùng thông tin về toạ dộ, 25 00:01:23,650 --> 00:01:25,870 mà chứa điểm để tìm 26 00:01:25,870 --> 00:01:28,590 ra b là gì. 27 00:01:28,590 --> 00:01:31,530 Thông tin mà đường thẳng đi qua điểm 28 00:01:31,530 --> 00:01:37,690 nghĩa là x bằng 4/5, y bằng 0 phỉa thoả mãn 29 00:01:37,690 --> 00:01:38,265 phương trình 30 00:01:38,265 --> 00:01:43,120 Hãy thay số vào nhé. y bằng 0 khi x 31 00:01:43,120 --> 00:01:44,090 bằng 4/5. 32 00:01:44,090 --> 00:01:50,170 Vậy 0 bằng âm1 nhân 4/5 cộng b. 33 00:01:50,170 --> 00:01:52,810 Thầy sẽ kéo màn hình xuống chút nhé. 34 00:01:52,810 --> 00:01:58,110 Chúng ta có 0 bằng âm 4/5 cộng b. 35 00:01:58,110 --> 00:02:02,040 Chúng ta có thể cộng 4/5 cho cả hai vế. 36 00:02:02,040 --> 00:02:04,250 Vậy chúng ta cộng thêm 4/5 ở đây. 37 00:02:04,250 --> 00:02:07,320 Chúng ta cũng cộng thêm 4/5 cho vế còn lại nữa. 38 00:02:07,320 --> 00:02:10,100 Lý do thầy làm bước này là để vế này được lược đi. 39 00:02:10,100 --> 00:02:12,130 Vậy các bạn sẽ có b bằng 4/5. 40 00:02:16,250 --> 00:02:19,180 Vậy chúng ta có được phương trình của đường thẳng. 41 00:02:19,180 --> 00:02:23,040 y bằng âm 1 nhân x, chúng ta có thể viết thành âm 42 00:02:23,040 --> 00:02:32,500 x, cộng b, là 4/5. 43 00:02:32,500 --> 00:02:34,480 Giờ chúng ta có một ví dụ khác nữa nhé. 44 00:02:34,480 --> 00:02:39,580 Đường thẳng đi qua điểm (2,6) và điểm (5,0) 45 00:02:39,580 --> 00:02:42,540 Trường hợp này đề bài chưa cung cấp độ dốc và tung độ gốc. 46 00:02:42,540 --> 00:02:43,030 . 47 00:02:43,030 --> 00:02:45,350 Nhưng chúng ta có thể tìm cả 2 dựa vào 48 00:02:45,350 --> 00:02:45,650 các điểm. 49 00:02:45,650 --> 00:02:48,270 Vậy bước đầu tiên chúng ta cần làm là tìm độ dốc. 50 00:02:48,270 --> 00:02:53,750 Chúng ta biết độ dốc m bằng hiệu y 51 00:02:53,750 --> 00:02:58,100 trên hiệu x. Vậy hiệu y bằng bao nhiêu? 52 00:02:58,100 --> 00:02:59,490 Hãy bắt đầu với điểm này nhé. 53 00:02:59,490 --> 00:03:00,985 Chúng ta có 6 trừ 0. 54 00:03:04,210 --> 00:03:05,070 Thầy sẽ làm theo cách này, 55 00:03:05,070 --> 00:03:10,410 Thầy sẽ ghi theo màu nhé. 56 00:03:10,410 --> 00:03:14,340 Vậy 6 trừ 0, đây là hiệu y mà chúng ta có. 57 00:03:14,340 --> 00:03:24,190 Hiệu x sẽ là 2 trừ 5 58 00:03:24,190 --> 00:03:26,320 Lý do thầy ký hiệu mày như này vì thầy muốn các bạn biết 59 00:03:26,320 --> 00:03:30,890 khi thầy dùng toạ độ có điểm y là 6 này đầu tiên, 60 00:03:30,890 --> 00:03:33,380 thì thầy cũng sẽ sử dụng x của toạ độ này đầu tiên 61 00:03:33,380 --> 00:03:36,730 Thầy muốn cho các em thầy đây lại toạ độ (2,6) 62 00:03:36,730 --> 00:03:38,590 và đây là toạ độ (5,0) 63 00:03:38,590 --> 00:03:41,650 Vậy thì thầy khônng thể đổi vị trí của 2 và 5 được. 64 00:03:41,650 --> 00:03:45,030 Vậy ở đây thầy sẽ câu trả lời âm. 65 00:03:45,030 --> 00:03:46,080 Chúng ta sẽ có gì nhỉ? 66 00:03:46,080 --> 00:03:51,210 6 trừ 0 bằng 6. 67 00:03:51,210 --> 00:03:54,770 2 trừ 5 bằng âm 3. 68 00:03:54,770 --> 00:03:58,910 Bằng âm 6 trên 3, bằng 69 00:03:58,910 --> 00:04:01,310 âm 2. 70 00:04:01,310 --> 00:04:02,250 Đây chính là độ dốc. 71 00:04:02,250 --> 00:04:06,920 Chúng ta biết rằng y bằng 72 00:04:06,920 --> 00:04:12,580 độ dốc- Thầy viết bằng màu cam nhé _ âm 2 nhân x 73 00:04:12,580 --> 00:04:15,160 cộng tung độ gốc. 74 00:04:15,160 --> 00:04:17,779 Bước tiếp theo chúng ta sẽ làm y hệt ví dụ trước. 75 00:04:17,779 --> 00:04:20,579 Chúng ta sẽ dùng một trong hai điểm dể tìm b. 76 00:04:20,579 --> 00:04:22,029 Chúng ta có thể dùng điểm nào cũng được. 77 00:04:22,029 --> 00:04:25,920 Cả 2 điểm đều nằm trên đường thẳng vì vậy cả 2 đều thoả mãn 78 00:04:25,920 --> 00:04:26,900 phương trình. 79 00:04:26,900 --> 00:04:29,800 Thầy sẽ dùng điểm (5,0) vì số đẹp hơn 80 00:04:29,800 --> 00:04:31,020 khi có số 0. 81 00:04:31,020 --> 00:04:32,820 Tính toán sẽ dễ hơn. 82 00:04:32,820 --> 00:04:34,510 Vậy cùng thay (5,0) vào nhé. 83 00:04:34,510 --> 00:04:38,900 y bằng 0 khi x bằng 5. 84 00:04:38,900 --> 00:04:43,820 Vậy y bằng 0 khi ta có âm 2 nhân 5, khi 85 00:04:43,820 --> 00:04:47,700 x bằng 5, cộng b 86 00:04:47,700 --> 00:04:52,650 Vậy chúng ta có 0 bằng âm 10 cộng b. 87 00:04:52,650 --> 00:04:57,820 Nếu bạn cộng 10 cho cá 2 vế, cùng cộng 10 88 00:04:57,820 --> 00:05:00,680 cả 2 vế, vậy hai số này sẽ được lược đi. 89 00:05:00,680 --> 00:05:03,970 Chúng ta có b bằng 10 cộng 0 bằng 10. 90 00:05:03,970 --> 00:05:06,420 Vậy các bạn có b bằng 10. 91 00:05:06,420 --> 00:05:07,935 Tại thời điểm này chúng ta đã biết phương trình của đường thẳng 92 00:05:07,935 --> 00:05:14,110 Thầy sẽ viết màu khác nhé. y bằng 93 00:05:14,110 --> 00:05:22,280 âm 2x cộng b là 10. 94 00:05:22,280 --> 00:05:23,470 Chúng ta đã xong. 95 00:05:23,470 --> 00:05:24,720 Cùng làm một ví dụ nữa nhé. 96 00:05:28,180 --> 00:05:31,270 Đường thẳng đi qua điểm (3,5) 97 00:05:31,270 --> 00:05:32,890 và (-3,0). 98 00:05:32,890 --> 00:05:36,380 Như ví dụ trước, chúng ta cần tìm 99 00:05:36,380 --> 00:05:40,380 độ dốc, đọc là m. 100 00:05:40,380 --> 00:05:44,830 Nó bằng dọc trên ngang, bằng 101 00:05:44,830 --> 00:05:48,190 hiệu y trên hiệu x. 102 00:05:48,190 --> 00:05:50,070 Giả sử nếu bạn đang làm bài này cho BTVN, thì bạn 103 00:05:50,070 --> 00:05:50,870 không cần viết tất cả ra. 104 00:05:50,870 --> 00:05:52,920 Thầy chỉ muốn chắc chắn là các bạn đã hiểu là tất cả công thức vừa rồi 105 00:05:52,920 --> 00:05:55,150 giống nhau 106 00:05:55,150 --> 00:05:58,520 Vậy hiệu y trên hiệu x bằng bao nhiêu? 107 00:05:58,520 --> 00:06:02,280 Hãy bắt đầu với chọn vị trí rước. 108 00:06:02,280 --> 00:06:03,980 Chúng ta có thể chọn 1 trong 2 điểm 109 00:06:03,980 --> 00:06:14,050 Ta có 0 trừ 5. 110 00:06:14,050 --> 00:06:17,000 Thầy sẽ dùng toạ độ này trước, như 111 00:06:17,000 --> 00:06:19,770 một đầu cuối đường thẳng, 112 00:06:19,770 --> 00:06:22,420 Khi thầy mới bắt đầu làm dạng này, thầy 113 00:06:22,420 --> 00:06:24,160 thường để hiệu x lên tử số. 114 00:06:24,160 --> 00:06:25,990 Đó hoàn toàn sai, các bạn luôn nhớ phải để hiệu y lên tử số. 115 00:06:25,990 --> 00:06:28,470 Vậy đây chính là lưu ý nhỏ về toạ độ. 116 00:06:28,470 --> 00:06:38,435 Ở dưới sẽ là âm 3 trừ 3. 117 00:06:41,250 --> 00:06:44,370 Đây chính toạ độ (-3, 0) 118 00:06:44,370 --> 00:06:46,420 Đây là toạ độ (3, 5) 119 00:06:46,420 --> 00:06:47,980 Chúng ta sẽ thực hiện phép trừ. 120 00:06:47,980 --> 00:06:49,310 Vậy chúng ta sẽ được gì? 121 00:06:49,310 --> 00:06:52,570 Thầy sẽ viết bằng màu trung tính này nhé. 122 00:06:52,570 --> 00:06:56,210 Tử số bằng 123 00:06:56,210 --> 00:07:02,010 âm 5 phần âm 3 trừ 3 là âm 6. 124 00:07:02,010 --> 00:07:03,650 Vậy dấu âm được lược đi. 125 00:07:03,650 --> 00:07:05,930 Chúng ta có 5/6. 126 00:07:05,930 --> 00:07:08,700 Vậy chúng ta biết được phương trình sẽ là y 127 00:07:08,700 --> 00:07:15,560 bằng 5/6x cộng b. 128 00:07:15,560 --> 00:07:18,600 Giờ chúng ta cần thay toạ độ vào để tìm b. 129 00:07:18,600 --> 00:07:19,440 Cùng làm nhé. 130 00:07:19,440 --> 00:07:21,310 Thầy luôn chọn toạ độ mà có số 0. 131 00:07:21,310 --> 00:07:33,270 Vậy y bằng 0 khi x bằng âm 3, cộng b. 132 00:07:33,270 --> 00:07:37,810 Tất cả những gì thầy vừa làm là thay âm 3 vào x, 0 vào y. 133 00:07:37,810 --> 00:07:40,860 Thầy biết thầy có thể áp dụng vì điểm này nằm trên đường thẳng 134 00:07:40,860 --> 00:07:44,040 Nó chắc chắn phải thoả mãn phương trình của đường thẳng 135 00:07:44,040 --> 00:07:45,600 Hãy cùng tìm b nhé. 136 00:07:45,600 --> 00:07:49,990 Chúng ta có 0 bằng, chúng ta chia âm 3 137 00:07:49,990 --> 00:07:51,830 cho được âm 1. 138 00:07:51,830 --> 00:07:54,890 Chia 6 cho 3 được 2. 139 00:07:54,890 --> 00:08:02,380 Vậy chúng ta có âm 5 phần 2 cộng b. 140 00:08:02,380 --> 00:08:05,280 Chúng ta có thể cộng 5/2 vào cả hai vế, 141 00:08:05,280 --> 00:08:08,630 cộng 5/2, cộng 5/2. 142 00:08:08,630 --> 00:08:10,850 Thầy muốn thay đổi ký hiệu để các bạn 143 00:08:10,850 --> 00:08:12,520 quen với cả hai. 144 00:08:12,520 --> 00:08:17,800 Vậy phương trình có 5/2 145 00:08:17,800 --> 00:08:19,600 bằng b 146 00:08:19,600 --> 00:08:22,090 b bằng 5/2. 147 00:08:22,090 --> 00:08:31,940 Vậy phương trình đường thẳng là y bằng 5/6x cộng b, 148 00:08:31,940 --> 00:08:37,820 mà chúng ta vừa tìm được b bằng 5/2 149 00:08:37,820 --> 00:08:38,710 Chúng ta đã xong. 150 00:08:38,710 --> 00:08:41,280 Làm một ví dụ nữa nhé. 151 00:08:41,280 --> 00:08:43,500 Chúng ta có một đồ thị hàm số. 152 00:08:43,500 --> 00:08:45,300 Hãy tìm phương trình của đồ thị hàm số này. 153 00:08:45,300 --> 00:08:46,900 Dạng này thật ra khá dễ hơn. 154 00:08:46,900 --> 00:08:47,740 Độ dốc bằng gì? 155 00:08:47,740 --> 00:08:52,250 Độ dốc bằng hiệu y trên hiệu x 156 00:08:52,250 --> 00:08:53,310 Vậy cùng xem nhé. 157 00:08:53,310 --> 00:08:57,900 Khi chúng ta di chuyển, khoảng cách x là 1, vậy 158 00:08:57,900 --> 00:08:58,940 đây chính là hiệu x. 159 00:08:58,940 --> 00:09:00,850 Vậy hiệu x bằng 1. 160 00:09:00,850 --> 00:09:04,130 Thầy đổi x bằng 1, tăng thêm 1. 161 00:09:04,130 --> 00:09:05,900 Vậy hiệu y bằng gì? 162 00:09:05,900 --> 00:09:10,390 Dường như khoảng cách y cách nhau chính xác 4. 163 00:09:10,390 --> 00:09:14,980 Dường như hiệu y bằng 4 164 00:09:14,980 --> 00:09:20,690 khi hiệu x bằng 1. 165 00:09:20,690 --> 00:09:24,340 Vậy hiệu y trên hiệu x, hiệu y bằng 4 khi 166 00:09:24,340 --> 00:09:26,220 hiệu x bằng 1 167 00:09:26,220 --> 00:09:30,380 Vậy độ dốc bằng 4. 168 00:09:30,380 --> 00:09:32,190 Vậy tung độ gốc bằng gì? 169 00:09:32,190 --> 00:09:33,720 Chúng ta có thể quan sát đồ thị. 170 00:09:33,720 --> 00:09:38,260 Chúng ta thấy giao điểm tại trục y thì y bằng 171 00:09:38,260 --> 00:09:41,600 âm 6, tại điểm (0, -6) 172 00:09:41,600 --> 00:09:44,180 Vậy chúng ta biết b bằng âm 6 173 00:09:46,950 --> 00:09:48,875 Vậy chúng ta biết được phương trình đường thẳng. 174 00:09:48,875 --> 00:09:56,630 Phưong trình đường thẳng là y bằng độ dôc nhân x 175 00:09:56,630 --> 00:09:59,030 cộng tung độ gốc. 176 00:09:59,030 --> 00:10:01,850 Thầy viết ra nhé. 177 00:10:01,850 --> 00:10:07,840 trừ 6, có thể được hiểu là cộng âm 6.Đây chính là 178 00:10:07,840 --> 00:10:09,800 phương trình của đường thẳng. 179 00:10:09,800 --> 00:10:12,980 Cùng làm thêm ví dụ nữa nhé. 180 00:10:12,980 --> 00:10:17,170 Đề bài cho f của 1,5 bằng 3 và f của 181 00:10:17,170 --> 00:10:18,750 1 bằng 2. 182 00:10:18,750 --> 00:10:19,970 Nghĩa là sao? 183 00:10:19,970 --> 00:10:23,830 Đây là chỉ cách nói khác 184 00:10:23,830 --> 00:10:30,530 của khi x bằng 1,5, khi bạn thay 1,5 vào, thì 185 00:10:30,530 --> 00:10:33,490 nghiệm ta có là âm 3. 186 00:10:33,490 --> 00:10:36,750 Vậy đề bài cho toạ độ 1,5; âm 3 nằm trên 187 00:10:36,750 --> 00:10:38,270 đường thẳng. 188 00:10:38,270 --> 00:10:41,960 Sau đó đề bài cho khi x bằng âm 1, f 189 00:10:41,960 --> 00:10:44,420 của x bằng 2. 190 00:10:44,420 --> 00:10:47,540 Đây là cách nói khác của việc 2 điểm 191 00:10:47,540 --> 00:10:51,400 đều nằm trên đường thẳng, không có lạ. 192 00:10:51,400 --> 00:10:54,380 Thầy nghĩ mục đích của bài toán này là giúp các em làm quen 193 00:10:54,380 --> 00:10:56,870 với ký hiệu hàm số, để các em không bị làm khó 194 00:10:56,870 --> 00:10:57,970 khi gặp lại dạng này 195 00:10:57,970 --> 00:11:01,540 Nếu bạn thay 1,5 thì bạn sẽ có 3. 196 00:11:01,540 --> 00:11:04,440 Đây chính là toạ độ nếu bạn tưởng tượng rằng y 197 00:11:04,440 --> 00:11:06,020 bằng f của x. 198 00:11:06,020 --> 00:11:06,950 Vậy đây chính là toạ độ y. 199 00:11:06,950 --> 00:11:09,250 Nó sẽ bằng 3 khi x bằng 1,5. 200 00:11:09,250 --> 00:11:10,840 Thầy đã nhắc lại nhiều lần rồi phải không. 201 00:11:10,840 --> 00:11:13,280 Cùng tìm độ dốc của đường thẳng nhé. 202 00:11:13,280 --> 00:11:20,020 Độ dốc bằng hiệu y trên hiệu x, 203 00:11:20,020 --> 00:11:27,460 hãy bắt đầu với 2 trừ đi số này, âm 3, đây là 204 00:11:27,460 --> 00:11:32,880 giá trị y, tất cả trên, âm 205 00:11:32,880 --> 00:11:40,140 1 trừ số này. 206 00:11:40,140 --> 00:11:43,330 Thầy sẽ viết theo cách này nhé, âm 1 trừ 207 00:11:43,330 --> 00:11:48,440 1,5. 208 00:11:48,440 --> 00:11:49,390 Thầy viết màu khác nhau bởi thầy muốn cho các em thấy cả âm 209 00:11:49,390 --> 00:11:50,340 và 2 đều là của điểm này, đó cũng là lý do thầy 210 00:11:50,340 --> 00:11:54,060 viết cả hai đầu tiên. Nếu thầy chọn toạ độ này, thầy sẽ phải 211 00:11:54,060 --> 00:11:57,500 viết cả x và y này trước, Nếu thầy viết 2 trước, thầy 212 00:11:57,500 --> 00:12:00,495 cũng phải viêt âm 1 trước. Đó là lý do tại sao thầy 213 00:12:00,495 --> 00:12:02,080 ký hiệu theo màu 214 00:12:02,080 --> 00:12:03,390 Vậy chúng ta có 2 trừ âm 3. 215 00:12:03,390 --> 00:12:08,360 Bằng 2 cộng 3. 216 00:12:08,360 --> 00:12:10,370 Bằng 5. 217 00:12:10,370 --> 00:12:11,620 Âm 1 trừ 1.5 bằng âm 2.5 218 00:12:16,480 --> 00:12:20,040 5 chia 2.5 bằng 2. 219 00:12:23,830 --> 00:12:27,770 Vậy độ dốc của đường thẳng này bằng âm 2. 220 00:12:27,770 --> 00:12:30,250 Giờ thầy sẽ chứng minh cho các em thấy 221 00:12:30,250 --> 00:12:32,130 thứ tự số đứng không quan trọng. 222 00:12:32,130 --> 00:12:34,480 Nếu thầy dùng toạ độ này trước, thì thầy cũng phải 223 00:12:34,480 --> 00:12:36,180 dùng toạ độ này trước. Cùng làm theo cách còn lại nhé. 224 00:12:36,180 --> 00:12:38,140 Nếu thầy viết âm 3 trừ 2 trên 1,5 trừ 225 00:12:38,140 --> 00:12:54,180 âm 1 , trừ 2 trên 1.5 trừ 226 00:12:54,180 --> 00:12:59,810 âm 1. 227 00:12:59,810 --> 00:13:01,060 Nó cũng ra số giống như trên. 228 00:13:03,300 --> 00:13:04,780 Vậy nó bằng gì? 229 00:13:04,780 --> 00:13:06,130 Âm 3 trừ 2 bằng âm 5 trên 1,5 trừ âm 1. 230 00:13:06,130 --> 00:13:12,860 Trên 1,5 cộng 1 231 00:13:12,860 --> 00:13:14,520 Trên 2.5 232 00:13:14,520 --> 00:13:16,610 Vậy một lần nữa, dộ dốc bằng âm 2. 233 00:13:16,610 --> 00:13:18,840 Thầy muốn chứng minh cho các bạn rằng 234 00:13:18,840 --> 00:13:20,340 chọn điểm đầu hay điểm không quan trọng, quan trọng là 235 00:13:20,340 --> 00:13:23,090 các bạn phải thống nhất. 236 00:13:23,090 --> 00:13:23,980 Nếu đây là điểm y bắt đầu, thì đây phải là điểm x bắt đầu. 237 00:13:23,980 --> 00:13:26,650 Nếu đây là điểm y kết thúc, thì đây phải là 238 00:13:26,650 --> 00:13:28,370 điểm x kết thúc. 239 00:13:28,370 --> 00:13:29,500 Dù sao thì, chúng ta có độ dốc bằng âm 2 240 00:13:29,500 --> 00:13:33,100 Chúng ta biết phương trình là y bằng âm 2x cộng 241 00:13:33,100 --> 00:13:36,540 tung độ gốc. 242 00:13:36,540 --> 00:13:39,170 Hãy thay một trong 2 điểm vào. 243 00:13:39,170 --> 00:13:40,720 Thầy sẽ chọn điểm này bởi nó không có số thập phân. 244 00:13:40,720 --> 00:13:43,430 Chúng ta biết y bằng 2. 245 00:13:43,430 --> 00:13:47,450 y sẽ bằng 2 khi x bằng âm 1. 246 00:13:47,450 --> 00:13:52,630 Tất nhiên, chúng ta phải cộng b 247 00:13:55,140 --> 00:13:57,290 Vậy 2 bằng âm 2 nhân âm 1 bằng 2, cộng b. 248 00:13:57,290 --> 00:14:02,710 Nếu chúng ta trừ 2 cho cả hai vế, trừ 2, 249 00:14:02,710 --> 00:14:06,390 trừ 2, chúng ta đang trừ cho cả hai vế 250 00:14:06,390 --> 00:14:10,370 của phương trình, chúng ta chỉ còn 0 ở bên trái 251 00:14:10,370 --> 00:14:12,480 bằng b. 252 00:14:12,480 --> 00:14:14,520 Vậy b bằng 0. 253 00:14:14,520 --> 00:14:15,670 Vậy hệ phương trình của đường thẳng là y 254 00:14:15,670 --> 00:14:18,430 bằng âm 2x. 255 00:14:18,430 --> 00:14:19,680 Nếu bạn muốn viết theo ký hiệu hàm số, 256 00:14:22,040 --> 00:14:23,870 thì nó sẽ là f của x bằng âm 2x. 257 00:14:23,870 --> 00:14:28,190 Thầy cho rằng y bằng f của x. 258 00:14:28,190 --> 00:14:30,810 Đây chính là phương trình 259 00:14:30,810 --> 00:14:32,420 mà không nhắc tới y ở đây. 260 00:14:32,420 --> 00:14:33,990 Vì vậy bạn có thể viết f của x bằng âm 2x. 261 00:14:33,990 --> 00:14:37,890 Mỗi tọa độ này là tọa độ 262 00:14:37,890 --> 00:14:40,190 của x và f của x. 263 00:14:40,190 --> 00:14:42,610 Bạn thậm chí có thể thấy định nghĩa của độ dốc bằng 264 00:14:46,960 --> 00:14:49,960 f của x trên x. 265 00:14:49,960 --> 00:14:53,320 Đây đều là những cách tương đương để xét cùng một vấn đề. 266 00:14:53,320 --> 00:14:57,090 ,