WEBVTT 00:00:00.571 --> 00:00:02.785 Mình sẽ thử xác định một đường cong 00:00:02.785 --> 00:00:05.159 với tung độ và hoành độ 00:00:05.159 --> 00:00:07.328 được xác định bởi 00:00:07.328 --> 00:00:10.467 một hàm số của tham số t 00:00:10.467 --> 00:00:13.476 vậy mình có thể nói x là một hàm số của t 00:00:13.476 --> 00:00:17.004 Mình cũng có thể nói y là một hàm số của t 00:00:17.004 --> 00:00:19.561 Nếu khái niệm này hoàn toàn lạ lẫm với bạn 00:00:19.561 --> 00:00:22.523 Bạn có thể xem lại các video trước về phương trình tham số 00:00:22.523 --> 00:00:24.202 trên kênh của Khan Academy 00:00:24.202 --> 00:00:25.678 Nhưng cái mà mình sẽ 00:00:25.678 --> 00:00:27.758 nói và bàn luận trong video này nói chung 00:00:27.758 --> 00:00:29.786 thì mình sẽ làm nhiều ví dụ cụ thể hơn 00:00:29.786 --> 00:00:32.769 trong các video trong tương lai 00:00:32.769 --> 00:00:34.726 Nhưng mình sẽ nghĩ về phần đường cong 00:00:34.726 --> 00:00:35.858 được xác định ở đây 00:00:35.858 --> 00:00:38.025 từ t=a 00:00:39.148 --> 00:00:42.188 ở đây ta có t=a 00:00:42.188 --> 00:00:45.917 vậy thì điểm này sẽ có tọa độ x a 00:00:45.917 --> 00:00:47.000 phẩy y a 00:00:49.083 --> 00:00:50.055 điểm này ngay đây 00:00:50.055 --> 00:00:52.603 và khi mình tăng từ t=a 00:00:52.603 --> 00:00:54.186 đến t=b 00:00:55.818 --> 00:00:59.668 thì đường cong của mình sẽ trông như thế này 00:00:59.668 --> 00:01:02.355 vậy cái này là khi t=b 00:01:02.355 --> 00:01:03.224 t=b 00:01:03.224 --> 00:01:06.087 vậy điểm này ở đây là x b 00:01:06.087 --> 00:01:07.170 phẩy y b 00:01:08.731 --> 00:01:10.611 Mình sẽ cùng nghĩ cách tìm 00:01:10.611 --> 00:01:12.806 độ dài của đường cong thực tế 00:01:12.806 --> 00:01:17.311 độ dài cung tròn từ t=a đến t=b 00:01:17.311 --> 00:01:18.400 Để tìm nó thì 00:01:18.400 --> 00:01:20.686 mình sẽ phóng to ra và phân tích nó 00:01:20.686 --> 00:01:24.546 khi t thay đổi rất ít 00:01:24.546 --> 00:01:26.045 vậy lượng thay đổi của t rất nhỏ 00:01:26.045 --> 00:01:28.616 Mình bắt đầu từ điểm này ngay đây 00:01:28.616 --> 00:01:30.636 và lượng thay đổi của t rất nhỏ 00:01:30.636 --> 00:01:34.957 nên mình sẽ đi từ điểm này đến điểm này 00:01:34.957 --> 00:01:36.803 là đoạn thay đổi của t 00:01:36.803 --> 00:01:38.091 Nó thực tế còn nhỏ hơn khoảng này nữa 00:01:38.091 --> 00:01:39.102 nhưng nếu mình vẽ nhỏ hơn 00:01:39.102 --> 00:01:40.487 thì sẽ rất khó nhìn 00:01:40.487 --> 00:01:43.085 Vậy cứ xem như đây là khoảng thay đổi rất nhỏ của mình 00:01:43.085 --> 00:01:46.752 trong đoạn mà cung tròn của mình đi 00:01:47.866 --> 00:01:50.179 vậy nếu mình muốn tìm độ dài 00:01:50.179 --> 00:01:52.246 mình có thể chia nhỏ nó ra 00:01:52.246 --> 00:01:54.244 thành độ dài mà mình dịch chuyển hướng x 00:01:54.244 --> 00:01:56.603 và độ dài mình dịch chuyển theo hướng y 00:01:56.603 --> 00:01:58.792 Vậy theo hướng x, 00:01:58.792 --> 00:02:00.490 hướng x ngay đây 00:02:00.490 --> 00:02:03.002 khoảng mà mình dịch chuyển là rất nhỏ 00:02:03.002 --> 00:02:04.640 và nó bằng với cái gì? 00:02:04.640 --> 00:02:05.823 Nó sẽ là tỉ lệ của lượng thay đổi 00:02:05.823 --> 00:02:08.794 giữa cái mà mình đang thay đổi theo t 00:02:08.794 --> 00:02:11.963 và cái mà x thay đổi theo t 00:02:11.963 --> 00:02:14.368 nhân với lượng thay đổi rất nhỏ của t 00:02:15.860 --> 00:02:17.673 Mình sẽ dùng kí hiệu vi phân 00:02:17.673 --> 00:02:20.002 và mình đang sử dụng khái niệm 00:02:20.002 --> 00:02:23.813 của vi phân như một thay đổi nhỏ vô cực 00:02:23.813 --> 00:02:25.731 trong của ẩn đó 00:02:25.731 --> 00:02:27.449 Đây không phải là cách chứng minh chính thống 00:02:27.449 --> 00:02:29.011 nhưng nó giúp chúng mình hình dung 00:02:29.011 --> 00:02:30.898 cách tìm độ dài cung tròn 00:02:30.898 --> 00:02:33.163 khi mình gặp phương trình tham số 00:02:33.163 --> 00:02:35.736 Mong nó sẽ giúp bạn hiểu về lý thuyết 00:02:35.736 --> 00:02:36.868 là đây là dx của mình 00:02:36.868 --> 00:02:38.184 Thực ra có thể viết nó thế này 00:02:38.184 --> 00:02:42.351 dx/dt, nó giống với x phẩy của t nhân dt 00:02:43.431 --> 00:02:44.752 và lượng thay đổi của y 00:02:44.752 --> 00:02:47.162 sẽ cũng giống như vậy 00:02:47.162 --> 00:02:49.686 Lượng thay đổi nhỏ vô cực của y 00:02:49.686 --> 00:02:52.117 khi mình có một lượng thay đổi nhỏ vô cực của t 00:02:52.117 --> 00:02:53.482 bạn có thể xem đó là tỉ lệ thay đổi 00:02:53.482 --> 00:02:55.392 của y theo t 00:02:55.392 --> 00:02:57.189 nhân với lượng thay đổi của t 00:02:57.189 --> 00:02:59.275 lượng thay đổi rất nhỏ của t 00:02:59.275 --> 00:03:00.588 bằng với 00:03:00.588 --> 00:03:03.838 mình có thể viết là y phẩy của t, dt 00:03:05.351 --> 00:03:07.816 Dựa vào cái này, độ dài 00:03:07.816 --> 00:03:12.498 của cung tròn nhỏ đến vô cực ở đây? 00:03:12.498 --> 00:03:15.219 Mình có thể dùng định lý Pytago 00:03:15.219 --> 00:03:18.392 Cái này sẽ bằng với căn bậc hai của 00:03:18.392 --> 00:03:20.094 nó là cạnh huyền của tam giác vuông này 00:03:20.094 --> 00:03:21.002 ngay đây 00:03:21.002 --> 00:03:22.006 Vậy cái này bằng với căn bậc hai 00:03:22.006 --> 00:03:24.357 của cái này bình cộng cái này bình 00:03:24.357 --> 00:03:26.497 Vậy bằng với căn bậc hai của 00:03:26.497 --> 00:03:28.390 để mình làm rộng chỗ hơn một chút 00:03:28.390 --> 00:03:30.110 mình nghĩ mình cần khá nhiều chỗ 00:03:30.110 --> 00:03:32.190 Vậy những cái màu xanh này bình 00:03:32.190 --> 00:03:36.216 dx bình phương, mình có thể viết lại là x phẩy 00:03:36.216 --> 00:03:37.466 của t, dt bình 00:03:39.369 --> 00:03:43.536 cộng với cái này bình, hay chính là y phẩy của t, dt bình 00:03:47.979 --> 00:03:50.524 Giờ mình sẽ đơn giản nó một chút 00:03:50.524 --> 00:03:52.963 Nhớ là đây là một độ dài cung tròn nhỏ vô cực 00:03:52.963 --> 00:03:54.444 ngay đây 00:03:54.444 --> 00:03:58.798 Mình có thể lấy dt bình ra làm thừa số chung 00:03:58.798 --> 00:04:00.654 nó có mặt ở cả hai cái này 00:04:00.654 --> 00:04:02.985 vậy mình có thể viết nó là 00:04:02.985 --> 00:04:05.540 để mình viết nó lại 00:04:05.540 --> 00:04:07.642 để mình viết ra, căn bậc hai 00:04:07.642 --> 00:04:10.828 vậy mình sẽ rút dt bình ra làm thừa số chung 00:04:10.828 --> 00:04:14.224 Và mình có thể viết cái này là dt bình 00:04:14.224 --> 00:04:16.391 nhân với x phẩy t bình phương 00:04:19.830 --> 00:04:21.913 cộng y phẩy t bình phương 00:04:26.449 --> 00:04:27.282 và để cho nó rõ ràng 00:04:27.282 --> 00:04:29.850 cái này nhân với toàn bộ cái này 00:04:29.850 --> 00:04:31.069 ở đây 00:04:31.069 --> 00:04:34.624 Bây giờ nếu mình có dt bình nằm dưới căn 00:04:34.624 --> 00:04:35.595 mình có thể đơn giản nó 00:04:35.595 --> 00:04:36.910 vậy mình sẽ có dt 00:04:36.910 --> 00:04:40.750 Vậy tất cả cái này sẽ bằng với căn bậc hai 00:04:40.750 --> 00:04:44.127 của, những cái nằm dưới căn này 00:04:44.127 --> 00:04:47.044 sẽ trở thành x phẩy của t bình 00:04:50.381 --> 00:04:52.464 cộng y phẩy của t bình 00:04:55.414 --> 00:04:57.522 bây giờ mình lấy ra một dt 00:04:57.522 --> 00:04:59.863 lấy ra một dt 00:04:59.863 --> 00:05:03.029 Mình có thể viết nó ở đây 00:05:03.029 --> 00:05:04.260 nhưng mình cứ viết nó ở bên đây 00:05:04.260 --> 00:05:06.268 mình sẽ nhân hai cái này với nhau 00:05:06.268 --> 00:05:08.655 Vậy mình chỉ đang viết lại biểu thức 00:05:08.655 --> 00:05:12.830 cho lượng thay đổi nhỏ vô cực của độ dài cung 00:05:12.830 --> 00:05:15.512 Mình khá may mắn vì trong giải tích, 00:05:15.512 --> 00:05:17.856 mình có các công cụ để cộng được 00:05:17.856 --> 00:05:21.559 những lượng thay đổi nhỏ vô cực này 00:05:21.559 --> 00:05:24.141 và đó là điều mà tích phân xác định giúp chúng mình 00:05:24.141 --> 00:05:26.177 Vậy nếu mình muốn cộng cái này 00:05:26.177 --> 00:05:27.933 với cái này với cái này với cái này 00:05:27.933 --> 00:05:30.016 và nhớ là, đây là những lượng thay đổi nhỏ vô cực 00:05:30.016 --> 00:05:32.321 Mình minh họa nó không phải là nhỏ vô cực 00:05:32.321 --> 00:05:34.284 để bạn có thể dễ hình dung nó 00:05:34.284 --> 00:05:35.857 Nhưng nếu bạn cộng tổng nó lại 00:05:35.857 --> 00:05:38.614 mình thực sự đang lấy tích phân 00:05:38.614 --> 00:05:40.647 và tích phân nó theo t 00:05:40.647 --> 00:05:43.862 vậy nếu mình bắt đầu từ t=a 00:05:43.862 --> 00:05:46.600 và kết thúc ở t=b 00:05:46.600 --> 00:05:50.600 và cứ như vậy, mình ít nhất có thể hình dung 00:05:51.466 --> 00:05:52.932 về nó trên lý thuyết 00:05:52.932 --> 00:05:55.522 cho công thức của độ dài cung tròn 00:05:55.522 --> 00:05:59.456 đối với các phương trình tham số 00:05:59.456 --> 00:06:00.840 Trong các video tiếp theo, 00:06:00.840 --> 00:06:04.224 Mình sẽ áp dụng nó để tìm độ dài cung tròn