1 00:00:00,607 --> 00:00:02,229 Dừng video này lại để xem các bạn 2 00:00:02,229 --> 00:00:04,633 có thể tự tìm diện tích hình tam giác này không 3 00:00:04,633 --> 00:00:06,583 Mình sẽ cho các bạn hai gợi ý. 4 00:00:06,583 --> 00:00:09,375 Các bạn để ý đây là tam giác cân 5 00:00:09,375 --> 00:00:12,033 gợi ý nữa là định lý Pi-ta-go sẽ 6 00:00:12,033 --> 00:00:13,366 giúp bạn tìm diện tích hình. 7 00:00:14,254 --> 00:00:16,762 Bây giờ ta cùng nhau tìm diện tích hình trên. 8 00:00:16,762 --> 00:00:20,042 Ta đều biết rằng diện tích hình tam giác 9 00:00:20,042 --> 00:00:24,701 bằng một phần hai nhân với tích của đáy và chiều cao 10 00:00:24,701 --> 00:00:25,945 Họ đã cho số đo đáy. 11 00:00:25,945 --> 00:00:28,430 Đáy hình của ta ở đây dài... 12 00:00:28,430 --> 00:00:29,680 cạnh đáy dài 10. 13 00:00:31,207 --> 00:00:32,859 Còn chiều cao thì sao? 14 00:00:32,859 --> 00:00:34,200 Chiều cao hình sẽ là, 15 00:00:34,200 --> 00:00:35,901 để mình dùng màu khác, 16 00:00:35,901 --> 00:00:40,011 chiều dài sẽ bằng độ dài của đường thẳng này 17 00:00:40,011 --> 00:00:41,715 Nếu ta tìm được số đo của nó 18 00:00:41,715 --> 00:00:44,858 Thì ta sẽ tính được một nửa cạnh đáy 10 19 00:00:44,858 --> 00:00:46,498 nhân với chiều cao là bao nhiêu. 20 00:00:46,498 --> 00:00:49,154 Vậy ta tìm chiều cao bằng cách nào? 21 00:00:49,154 --> 00:00:51,484 Đến đây thì việc hình tam giác này cân 22 00:00:51,484 --> 00:00:53,995 sẽ giúp ta tìm chiều cao. 23 00:00:53,995 --> 00:00:57,521 Một tam giác cân có hai cạnh bằng nhau 24 00:00:57,521 --> 00:01:01,688 Vì vậy hai góc đáy hình sẽ có giá trị tương đương. 25 00:01:02,529 --> 00:01:06,174 Vậy nếu ta kẻ đường thằng gióng từ đỉnh xuống đáy 26 00:01:06,174 --> 00:01:08,197 ta sẽ có được chiều cao hình. 27 00:01:08,197 --> 00:01:12,090 Ta biết được hai góc này là góc vuông 28 00:01:12,090 --> 00:01:14,134 Vì vậy ta có được hai hình tam giác 29 00:01:14,134 --> 00:01:15,808 có hai góc bằng nhau. 30 00:01:15,808 --> 00:01:18,173 Ta biết góc còn lại của hai hình bằng nhau. 31 00:01:18,173 --> 00:01:21,196 Vậy thì hai góc sẽ bằng nhau. 32 00:01:21,196 --> 00:01:23,660 Vậy nếu ta có hai hình tam giác 33 00:01:23,660 --> 00:01:26,620 từ đây cách tính cũng đã khá là rõ rằng nếu bạn để ý. 34 00:01:26,620 --> 00:01:29,006 Ta có hai góc bằng nhau 35 00:01:29,006 --> 00:01:31,566 và cạnh của hai hình giống nhau, 36 00:01:31,566 --> 00:01:33,697 có cùng độ dài 37 00:01:33,697 --> 00:01:35,730 điều này có nghĩa hai hình tam giác này 38 00:01:35,730 --> 00:01:37,829 sẽ đồng dạng. 39 00:01:37,829 --> 00:01:39,672 Bây giờ việc ta biết hai hình là tam giác 40 00:01:39,672 --> 00:01:41,543 đồng dạng sẽ rất hữu dụng 41 00:01:41,543 --> 00:01:43,635 để ý thấy cả hai đều có cạnh bên là 13 42 00:01:43,635 --> 00:01:46,397 cả hai cùng có chung cạnh bên này nữa 43 00:01:46,397 --> 00:01:49,234 Cả hai hình sẽ đều có cạnh đáy 44 00:01:49,234 --> 00:01:51,151 bằng một nửa của 10. 45 00:01:52,571 --> 00:01:55,383 Vậy cạnh đáy sẽ là năm, đây sẽ là năm. 46 00:01:55,383 --> 00:01:57,112 Mình suy ra bằng cách nào? 47 00:01:57,112 --> 00:01:59,293 Bạn nghĩ rằng đây là đoán thôi đúng không 48 00:01:59,293 --> 00:02:00,650 Mình ở đây sẽ là kỹ hơn chút, 49 00:02:00,650 --> 00:02:03,420 lúc trước mình nói đây là hai tam giác đồng dạng, 50 00:02:03,420 --> 00:02:06,143 và rồi ta tách 10 ra làm một nửa 51 00:02:06,143 --> 00:02:07,736 bởi nửa của mười sẽ là năm 52 00:02:07,736 --> 00:02:09,515 và tổng của hai đáy nhỏ sẽ là 10 53 00:02:09,515 --> 00:02:12,283 Giờ ta có thể dùng định lý Py-ta-go 54 00:02:12,283 --> 00:02:16,072 để tìm chiều dài cạnh màu xanh này. 55 00:02:16,072 --> 00:02:19,658 Ta gọi cạnh là h, định lý Py-ta-go cho ta biết 56 00:02:19,658 --> 00:02:23,221 rằng h bình phương cộng năm bình phương bằng 13 bình. 57 00:02:23,221 --> 00:02:25,554 H bình phương cộng năm bình phương, 58 00:02:27,131 --> 00:02:31,589 cộng năm bình phương sẽ bằng 13 bình phương, 59 00:02:31,589 --> 00:02:33,191 Bằng với cạnh dài nhất của hình 60 00:02:33,191 --> 00:02:35,472 đó là cạnh huyền bình phương. 61 00:02:35,472 --> 00:02:36,387 Xem nào. 62 00:02:36,387 --> 00:02:37,970 Năm bình phương là 25 63 00:02:40,444 --> 00:02:41,944 13 bình phương bằng 169, 64 00:02:44,491 --> 00:02:47,808 Ta có thể trừ 25 cho hai vế 65 00:02:47,808 --> 00:02:49,949 để cô lập h bình phương 66 00:02:49,949 --> 00:02:51,599 Ta bắt đầu làm thôi nào. 67 00:02:51,599 --> 00:02:53,728 Vậy ở đây ta còn gì? 68 00:02:53,728 --> 00:02:57,420 Ta còn h bình phương bằng với 69 00:02:57,420 --> 00:03:00,753 hai số này trừ hết, 169 trừ 25 bằng 144 70 00:03:03,483 --> 00:03:04,843 Giờ nếu mà ta chỉ cần tính phép trên 71 00:03:04,843 --> 00:03:07,017 các bạn sẽ có h có thể bằng âm hoặc dương 12, 72 00:03:07,017 --> 00:03:08,322 nhưng ở đây ta đang tính khoảng cách, 73 00:03:08,322 --> 00:03:10,598 nên ta sẽ chỉ dùng số dương. 74 00:03:10,598 --> 00:03:15,298 Vậy h sẽ bằng căn bậc hai của 144. 75 00:03:15,298 --> 00:03:17,084 Vậy h sẽ bằng 12. 76 00:03:17,084 --> 00:03:18,043 Nhưng ta vẫn chưa xong. 77 00:03:18,043 --> 00:03:19,149 Nhớ rằng họ yêu cầu ta 78 00:03:19,149 --> 00:03:20,307 không chỉ tính chiều cao hình 79 00:03:20,307 --> 00:03:22,472 mà ta phải tính diện tích. 80 00:03:22,472 --> 00:03:25,389 Diện tích bằng nửa cạnh đáy nhân chiều cao 81 00:03:26,289 --> 00:03:27,430 Ta đã có công thức ở trên. 82 00:03:27,430 --> 00:03:31,052 cạnh đáy của ta sẽ là 10 ở ngay đây, 83 00:03:31,052 --> 00:03:32,809 để mình dùng màu khác. 84 00:03:32,809 --> 00:03:36,309 Vậy ta biết cạnh đáy sẽ có chiều dài là 10, 85 00:03:37,443 --> 00:03:39,533 và ta cũng đã biết chiều cao hình 86 00:03:39,533 --> 00:03:40,950 là 12. 87 00:03:42,328 --> 00:03:45,925 vậy bây giờ ta chỉ cần tính nửa của 10 nhân 12. 88 00:03:45,925 --> 00:03:47,875 phép tính đó sẽ bằng với 89 00:03:47,875 --> 00:03:50,096 một nửa của 10 là năm, 90 00:03:50,096 --> 00:03:52,072 nhân với 12 là 60, 91 00:03:52,072 --> 00:03:55,947 60 đơn vị vuông, đơn vị này tùy thuộc đầu bài. 92 00:03:55,947 --> 00:03:57,364 Và đó là diện tích hình.