< Return to Video

The Caesar cipher | Journey into cryptography | Computer Science | Khan Academy

  • 0:05 - 0:08
    Mật mã nổi tiếng đầu tiên, mật mã dùng cách thay thế chữ,
  • 0:08 - 0:12
    được dùng bởi Julius Caesar vào khoảng năm 58 trước công nguyên
  • 0:12 - 0:15
    Ngày nay nó được gọi là mật mã Caesar.
  • 0:15 - 0:18
    Caesar chuyển mỗi chữ trong quân lệnh của ông ta theo thứ tự nhất định
  • 0:18 - 0:20
    để làm cho nó có vẻ vô nghĩa
  • 0:20 - 0:23
    nếu địch quân bắt được.
  • 0:23 - 0:25
    Hãy tưởng tượng Alice và Bob quyết định liên lạc với nhau
  • 0:25 - 0:27
    bằng cách dùng mật mã Caesar.
  • 0:27 - 0:30
    Trước hết, họ phải đồng ý với nhau trước
  • 0:30 - 0:33
    cách chuyển chữ như thế nào, thí dụ như 3, để mã hóa thư từ liên lạc.
  • 0:33 - 0:37
    Alice sẽ phải áp dụng cách chuyển 3 cho mỗi chữ
  • 0:37 - 0:39
    trong lá thư nguyên thủy của cô ta.
  • 0:39 - 0:42
    như vậy A trở thành D, B trở thành E, C trở thành F,
  • 0:42 - 0:44
    và tiếp tục như vậy
  • 0:44 - 0:46
    Lá thư không thể đọc được, hoặc đã được mã hóa này,
  • 0:46 - 0:52
    rồi sẽ được gửi thẳng đến Bob.
  • 0:52 - 0:55
    Rồi Bob chỉ cần trừ đi cách chuyển 3 từ mỗi chữ
  • 0:55 - 0:58
    để đọc được lá thư nguyên thủy.
  • 0:58 - 1:02
    Thật khó ngờ được là mật mã rất căn bản này được dùng bởi nhiều tướng lãnh quân đội
  • 1:02 - 1:04
    cả hàng trăm năm sau Caesar.
  • 1:13 - 1:17
    Tuy nhiên, một cái khóa chỉ mạnh như điểm yếu nhất của nó
  • 1:17 - 1:19
    Một người muốn phá ổ khóa có thể tìm những khuyết đìểm chế biến của nó
  • 1:19 - 1:21
    hoặc nếu không được thì tìm cách kiếm thêm thông tin
  • 1:21 - 1:25
    để thu hẹp lại những tập hợp số mở khóa
  • 1:25 - 1:30
    Quá trình tìm cách phá ổ khóa và phá mật mã rất giống nhau
  • 1:30 - 1:33
    Yếu điểm của mật mã Caesar được công bố 800 năm sau
  • 1:33 - 1:36
    bởi một nhà toán học Ả Rập tên là Al-Kindi
  • 1:36 - 1:39
    Ông ta phá được mật mã Caesar bằng cách dùng một manh mối
  • 1:39 - 1:41
    dựa vào một tính chất quan trọng của
  • 1:41 - 1:44
    ngôn ngữ dùng để viết lá thư đó
  • 1:44 - 1:46
    Nếu bạn đọc lướt chữ từ bất cứ một quyển sách này
  • 1:46 - 1:47
    và đếm frequency (mức độ xảy ra thường xuyên ) của mỗi chữ
  • 1:47 - 1:50
    Bạn sẽ tìm thấy một mô hình khá đều đặn
  • 1:50 - 1:54
    Thí dụ, dưới đây là mức độ xảy ra thường xuyên của những chữ trong Anh Văn
  • 1:54 - 1:57
    Điều này có thể được xem như là một thứ dấu tay của Anh Văn
  • 1:57 - 1:59
    Chúng ta để lại dấu tay này khi ta thông tin
  • 1:59 - 2:01
    mà không hề để ý tới nó.
  • 2:01 - 2:06
    Manh mối này là một trong những công cụ giá trị nhất của người phá mật mã.
  • 2:06 - 2:07
    Để phá mật mã này
  • 2:07 - 2:11
    Họ đếm mức độ xảy ra thường xuyên của mỗi chữ trong bức thư đã mã hóa
  • 2:11 - 2:14
    và kiểm xem dấu tay của ngôn ngữ đã chuyển đi bao xa
  • 2:14 - 2:17
    Thí dụ nếu H là chữ thông dụng nhất
  • 2:17 - 2:19
    trong bức thư mã hóa thay vì E
  • 2:19 - 2:22
    thì cách chuyển rất có thể là 3.
  • 2:22 - 2:24
    Rồi họ chuyển ngược trở lại
  • 2:24 - 2:26
    để khám phá ra bức thư lúc đầu
  • 2:26 - 2:28
    Phương pháp này gọi là frequency analysis (phân tích mức độ thường xuyên)
  • 2:28 - 2:36
    và đây là một cú đấm chí tử cho sự an toàn của mật mã Caesar
Title:
The Caesar cipher | Journey into cryptography | Computer Science | Khan Academy
Description:

Brit explains the Caesar cipher, the first popular substitution cipher, and shows how it was broken with "frequency analysis"

Watch the next lesson: https://www.khanacademy.org/computing/computer-science/cryptography/crypt/v/polyalphabetic-cipher?utm_source=YT&utm_medium=Desc&utm_campaign=computerscience

Missed the previous lesson? https://www.khanacademy.org/computing/computer-science/cryptography/crypt/v/intro-to-cryptography?utm_source=YT&utm_medium=Desc&utm_campaign=computerscience

Computer Science on Khan Academy: Learn select topics from computer science - algorithms (how we solve common problems in computer science and measure the efficiency of our solutions), cryptography (how we protect secret information), and information theory (how we encode and compress information).

About Khan Academy: Khan Academy is a nonprofit with a mission to provide a free, world-class education for anyone, anywhere. We believe learners of all ages should have unlimited access to free educational content they can master at their own pace. We use intelligent software, deep data analytics and intuitive user interfaces to help students and teachers around the world. Our resources cover preschool through early college education, including math, biology, chemistry, physics, economics, finance, history, grammar and more. We offer free personalized SAT test prep in partnership with the test developer, the College Board. Khan Academy has been translated into dozens of languages, and 100 million people use our platform worldwide every year. For more information, visit www.khanacademy.org, join us on Facebook or follow us on Twitter at @khanacademy. And remember, you can learn anything.

For free. For everyone. Forever. #YouCanLearnAnything

Subscribe to Khan Academy’s Computer Science channel: https://www.youtube.com/channel/UC8uHgAVBOy5h1fDsjQghWCw?sub_confirmation=1
Subscribe to Khan Academy: https://www.youtube.com/subscription_center?add_user=khanacademy

more » « less
Video Language:
English
Team:
Khan Academy
Duration:
02:36

Vietnamese subtitles

Revisions Compare revisions