-
Trong video này, thầy sẽ làm nhiều ví dụ
-
tìm phương trình đường thẳng khi biết độ dốc và tung độ gốc.
-
Ôn lại một tý nhé, phương trình đường thẳng
-
có dạng y bằng mx cộng b, khi m là độ dốc
-
và b là tung độ gốc.
-
Cùng làm nhiều vi dụ nhé. Đề bải
-
là một đường thẳng có độ dốc là âm 5, vậy m
-
bằng âm 5.
-
Và nó có tung độ gốc là 6.
-
Vậy b bằng 6.
-
Đề bài này khá dễ làm.
-
Phương trình của đường thẳng này là y bằng
-
âm 5x cộng 6.
-
Dễ phải không nào?
-
Cùng làm thêm một ví dụ nữa néh.
-
Đường thẳng có độ dốc là âm 1 và đi qua
-
điểm 4/5 phẩy 0.
-
Vậy đề bài cho chúng ta biết độ dốc bằng âm 1.
-
Vậy chúng ta biết m bằng âm 1, nhưng chúng ta chưa chắc chắn
-
100% tung độ gốc là gì.
-
Chúng ta biết được phương trình này có dạng y
-
bằng âm 1x cộng b, khi b là
-
tung độ gốc,
-
Chúng ta có thể dùng thông tin về toạ dộ,
-
mà chứa điểm để tìm
-
ra b là gì.
-
Thông tin mà đường thẳng đi qua điểm
-
nghĩa là x bằng 4/5, y bằng 0 phỉa thoả mãn
-
phương trình
-
Hãy thay số vào nhé. y bằng 0 khi x
-
bằng 4/5.
-
Vậy 0 bằng âm1 nhân 4/5 cộng b.
-
Thầy sẽ kéo màn hình xuống chút nhé.
-
Chúng ta có 0 bằng âm 4/5 cộng b.
-
Chúng ta có thể cộng 4/5 cho cả hai vế.
-
Vậy chúng ta cộng thêm 4/5 ở đây.
-
Chúng ta cũng cộng thêm 4/5 cho vế còn lại nữa.
-
Lý do thầy làm bước này là để vế này được lược đi.
-
Vậy các bạn sẽ có b bằng 4/5.
-
Vậy chúng ta có được phương trình của đường thẳng.
-
y bằng âm 1 nhân x, chúng ta có thể viết thành âm
-
x, cộng b, là 4/5.
-
Giờ chúng ta có một ví dụ khác nữa nhé.
-
Đường thẳng đi qua điểm (2,6) và điểm (5,0)
-
Trường hợp này đề bài chưa cung cấp độ dốc và tung độ gốc.
-
.
-
Nhưng chúng ta có thể tìm cả 2 dựa vào
-
các điểm.
-
Vậy bước đầu tiên chúng ta cần làm là tìm độ dốc.
-
Chúng ta biết độ dốc m bằng hiệu y
-
trên hiệu x. Vậy hiệu y bằng bao nhiêu?
-
Hãy bắt đầu với điểm này nhé.
-
Chúng ta có 6 trừ 0.
-
Thầy sẽ làm theo cách này,
-
Thầy sẽ ghi theo màu nhé.
-
Vậy 6 trừ 0, đây là hiệu y mà chúng ta có.
-
Hiệu x sẽ là 2 trừ 5
-
Lý do thầy ký hiệu mày như này vì thầy muốn các bạn biết
-
khi thầy dùng toạ độ có điểm y là 6 này đầu tiên,
-
thì thầy cũng sẽ sử dụng x của toạ độ này đầu tiên
-
Thầy muốn cho các em thầy đây lại toạ độ (2,6)
-
và đây là toạ độ (5,0)
-
Vậy thì thầy khônng thể đổi vị trí của 2 và 5 được.
-
Vậy ở đây thầy sẽ câu trả lời âm.
-
Chúng ta sẽ có gì nhỉ?
-
6 trừ 0 bằng 6.
-
2 trừ 5 bằng âm 3.
-
Bằng âm 6 trên 3, bằng
-
âm 2.
-
Đây chính là độ dốc.
-
Chúng ta biết rằng y bằng
-
độ dốc- Thầy viết bằng màu cam nhé _ âm 2 nhân x
-
cộng tung độ gốc.
-
Bước tiếp theo chúng ta sẽ làm y hệt ví dụ trước.
-
Chúng ta sẽ dùng một trong hai điểm dể tìm b.
-
Chúng ta có thể dùng điểm nào cũng được.
-
Cả 2 điểm đều nằm trên đường thẳng vì vậy cả 2 đều thoả mãn
-
phương trình.
-
Thầy sẽ dùng điểm (5,0) vì số đẹp hơn
-
khi có số 0.
-
Tính toán sẽ dễ hơn.
-
Vậy cùng thay (5,0) vào nhé.
-
y bằng 0 khi x bằng 5.
-
Vậy y bằng 0 khi ta có âm 2 nhân 5, khi
-
x bằng 5, cộng b
-
Vậy chúng ta có 0 bằng âm 10 cộng b.
-
Nếu bạn cộng 10 cho cá 2 vế, cùng cộng 10
-
cả 2 vế, vậy hai số này sẽ được lược đi.
-
Chúng ta có b bằng 10 cộng 0 bằng 10.
-
Vậy các bạn có b bằng 10.
-
Tại thời điểm này chúng ta đã biết phương trình của đường thẳng
-
Thầy sẽ viết màu khác nhé. y bằng
-
âm 2x cộng b là 10.
-
Chúng ta đã xong.
-
Cùng làm một ví dụ nữa nhé.
-
Đường thẳng đi qua điểm (3,5)
-
và (-3,0).
-
Như ví dụ trước, chúng ta cần tìm
-
độ dốc, đọc là m.
-
Nó bằng dọc trên ngang, bằng
-
hiệu y trên hiệu x.
-
Giả sử nếu bạn đang làm bài này cho BTVN, thì bạn
-
không cần viết tất cả ra.
-
Thầy chỉ muốn chắc chắn là các bạn đã hiểu là tất cả công thức vừa rồi
-
giống nhau
-
Vậy hiệu y trên hiệu x bằng bao nhiêu?
-
Hãy bắt đầu với chọn vị trí rước.
-
Chúng ta có thể chọn 1 trong 2 điểm
-
Ta có 0 trừ 5.
-
Thầy sẽ dùng toạ độ này trước, như
-
một đầu cuối đường thẳng,
-
Khi thầy mới bắt đầu làm dạng này, thầy
-
thường để hiệu x lên tử số.
-
Đó hoàn toàn sai, các bạn luôn nhớ phải để hiệu y lên tử số.
-
Vậy đây chính là lưu ý nhỏ về toạ độ.
-
Ở dưới sẽ là âm 3 trừ 3.
-
Đây chính toạ độ (-3, 0)
-
Đây là toạ độ (3, 5)
-
Chúng ta sẽ thực hiện phép trừ.
-
Vậy chúng ta sẽ được gì?
-
Thầy sẽ viết bằng màu trung tính này nhé.
-
Tử số bằng
-
âm 5 phần âm 3 trừ 3 là âm 6.
-
Vậy dấu âm được lược đi.
-
Chúng ta có 5/6.
-
Vậy chúng ta biết được phương trình sẽ là y
-
bằng 5/6x cộng b.
-
Giờ chúng ta cần thay toạ độ vào để tìm b.
-
Cùng làm nhé.
-
Thầy luôn chọn toạ độ mà có số 0.
-
Vậy y bằng 0 khi x bằng âm 3, cộng b.
-
Tất cả những gì thầy vừa làm là thay âm 3 vào x, 0 vào y.
-
Thầy biết thầy có thể áp dụng vì điểm này nằm trên đường thẳng
-
Nó chắc chắn phải thoả mãn phương trình của đường thẳng
-
Hãy cùng tìm b nhé.
-
Chúng ta có 0 bằng, chúng ta chia âm 3
-
cho được âm 1.
-
Chia 6 cho 3 được 2.
-
Vậy chúng ta có âm 5 phần 2 cộng b.
-
Chúng ta có thể cộng 5/2 vào cả hai vế,
-
cộng 5/2, cộng 5/2.
-
Thầy muốn thay đổi ký hiệu để các bạn
-
quen với cả hai.
-
Vậy phương trình có 5/2
-
bằng b
-
b bằng 5/2.
-
Vậy phương trình đường thẳng là y bằng 5/6x cộng b,
-
mà chúng ta vừa tìm được b bằng 5/2
-
Chúng ta đã xong.
-
Làm một ví dụ nữa nhé.
-
Chúng ta có một đồ thị hàm số.
-
Hãy tìm phương trình của đồ thị hàm số này.
-
Dạng này thật ra khá dễ hơn.
-
Độ dốc bằng gì?
-
Độ dốc bằng hiệu y trên hiệu x
-
Vậy cùng xem nhé.
-
Khi chúng ta di chuyển, khoảng cách x là 1, vậy
-
đây chính là hiệu x.
-
Vậy hiệu x bằng 1.
-
Thầy đổi x bằng 1, tăng thêm 1.
-
Vậy hiệu y bằng gì?
-
Dường như khoảng cách y cách nhau chính xác 4.
-
Dường như hiệu y bằng 4
-
khi hiệu x bằng 1.
-
Vậy hiệu y trên hiệu x, hiệu y bằng 4 khi
-
hiệu x bằng 1
-
Vậy độ dốc bằng 4.
-
Vậy tung độ gốc bằng gì?
-
Chúng ta có thể quan sát đồ thị.
-
Chúng ta thấy giao điểm tại trục y thì y bằng
-
âm 6, tại điểm (0, -6)
-
Vậy chúng ta biết b bằng âm 6
-
Vậy chúng ta biết được phương trình đường thẳng.
-
Phưong trình đường thẳng là y bằng độ dôc nhân x
-
cộng tung độ gốc.
-
Thầy viết ra nhé.
-
trừ 6, có thể được hiểu là cộng âm 6.Đây chính là
-
phương trình của đường thẳng.
-
Cùng làm thêm ví dụ nữa nhé.
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-