hide💡July 26 marks the anniversary of the Americans with Disabilities Act.
Accessibility and Inclusion is at the heart of what we do, learn with Amara.org about the role of captions in ADA compliance!

< Return to Video

Statistics intro: mean, median and mode

  • 0:00 - 0:07
    Bây giờ chúng ta sẽ bắt đầu hành trình
    tìm hiểu về thế giới của thống kê nhé,
  • 0:07 - 0:10
    đây chính là một cách để hiểu
  • 0:10 - 0:12
    về dữ liệu.
  • 0:12 - 0:15
    Thống kế hoàn toàn là về dữ liệu.
  • 0:15 - 0:19
    Và khi chúng ta bắt đầu hành trình khám
    phá về thế giới thống kê,
  • 0:19 - 0:21
    chúng ta sẽ thực hiện rất nhiều
    thứ mà
  • 0:21 - 0:23
    chúng ta có thể gọi là thống kê miêu tả.
  • 0:23 - 0:25
    Vậy tức là nếu như chúng ta có một đống
    dữ liệu, và nếu chúng ta
  • 0:25 - 0:28
    muốn đề cập đến một điều gì về những
    dữ liệu đó
  • 0:28 - 0:30
    mà không cần phải cung cấp toàn
    bộ dữ liệu,
  • 0:30 - 0:34
    Liệu chúng ta có thể diễn tả chúng theo
    cách nào đó với một bộ số nhỏ hơn không?
  • 0:34 - 0:36
    Đó chính là thứ mà chúng ta sẽ
    tập trung nghiên cứu.
  • 0:36 - 0:37
    Một khi chúng ta đã xây dựng được
    bộ công cụ của mình
  • 0:37 - 0:39
    về thống kê miêu tả, chúng ta
  • 0:39 - 0:42
    có thể bắt đầu suy luận về
    dữ liệu đó,
  • 0:42 - 0:44
    bắt đầu đưa ra kết luận và
    đánh giá.
  • 0:44 - 0:49
    Chúng ta sẽ bắt đầu làm rất nhiều
    bài tập về thống kê miêu tả,
  • 0:49 - 0:51
    cũng như suy luận.
  • 0:51 - 0:53
    Với phương pháp đó, hãy thử nghĩ xem
  • 0:53 - 0:56
    chúng ta có thể biểu diễn dữ liệu như
    thế nào.
  • 0:56 - 1:01
    Giả sử chúng ta có một bộ các chữ số.
  • 1:01 - 1:02
    Chúng ta có thể coi cái này là dữ liệu.
  • 1:02 - 1:05
    Có thể chúng ta đang đo chiều cao của
    các loại cây
  • 1:05 - 1:06
    trong khu vườn.
  • 1:06 - 1:07
    Giả sử chúng ta có sáu cái cây.
  • 1:07 - 1:14
    Và chiều cao của chúng lần lượt là 4 inch,
    3 inch, 1 inch, 6 inch,
  • 1:14 - 1:18
    Và thêm một cái cây nữa cũng cao 1 inch,
    môt cái nữa thì cao 7 inch.
  • 1:18 - 1:21
    Và giả sử một ai đó nói rằng-- từ một
    căn phòng khác, không
  • 1:21 - 1:22
    nhìn vào những cái cây của bạn,
    chỉ hỏi rằng,
  • 1:22 - 1:25
    chà, bạn biết đấy, những cái cây của bạn
    cao bao nhiêu?
  • 1:25 - 1:26
    Và họ chỉ muốn nghe một con số.
  • 1:26 - 1:31
    Họ muốn một con số có thể
  • 1:31 - 1:33
    đại diện cho tất cả các số đo chiều cao
    khác nhau của những cái cây này.
  • 1:33 - 1:37
    Bạn sẽ tìm con số đó bằng cách nào?
  • 1:37 - 1:39
    Làm cách nào để mình có thể tìm một
    thứ gì
  • 1:39 - 1:41
    mà-- có thể mình muốn một con số
    cụ thể.
  • 1:41 - 1:44
    Có thể mình muốn con số mà bằng cách
    nào đó ở tầm giữa giữa.
  • 1:44 - 1:46
    Có thể mình muốn một con số chung nhất.
  • 1:46 - 1:49
    Có thể mình muốn con số mà bằng cách nào
    đó biểu diễn
  • 1:49 - 1:51
    chung cho tất cả các con số này.
  • 1:51 - 1:53
    Và nếu bạn đã nghĩ đến một trong những
    cách làm như vậy,
  • 1:53 - 1:55
    thì thực ra bạn cũng sẽ làm những điều
    tương tự
  • 1:55 - 1:58
    mà những người mới lần đầu tiếp cận
    với thống kê miêu tả
  • 1:58 - 1:58
    đã nói.
  • 1:58 - 2:00
    Họ đã nói rằng, chà, chúng ta có thể
    thực hiện nó như thế nào đây?
  • 2:00 - 2:05
    Và rồi chúng ta sẽ bắt đầu bằng cách nghĩ
    đến ý tưởng về trung bình cộng.
  • 2:05 - 2:08
    Trong thuật ngữ chuyên ngành của đời sống
    hàng ngày, trung bình cộng
  • 2:08 - 2:10
    có ý nghĩa rất cụ thể, chúng ta sẽ tìm
    hiểu xem nhé.
  • 2:10 - 2:12
    Khi nhiều người nói về khái niệm
    trung bình cộng,
  • 2:12 - 2:13
    ý của họ đang muốn đề cập đến
    trung bình cộng đơn giản
  • 2:13 - 2:15
    cũng chính là thứ mà chúng ta
    sẽ thấy ngay sau đây.
  • 2:15 - 2:18
    Nhưng trong thống kê, trung bình cộng
    nghĩa là một điều gì đó tổng quát hơn.
  • 2:18 - 2:23
    Nó thực sự có nghĩa là đưa cho mình
    một con số cụ thể,
  • 2:23 - 2:30
    hoặc cho mình một số ở giữa, hoặc--
    những cái này chính là trường hợp của hoặc.
  • 2:30 - 2:32
    Và thực sự cần nỗ lực để tìm ra
  • 2:32 - 2:33
    một số đo tập trung.
  • 2:39 - 2:41
    Vậy là một lần nữa, bạn có một loạt
    các con số.
  • 2:41 - 2:43
    Bằng một cách nào đó, bạn đang cố gắng
    để biểu diễn những số này
  • 2:43 - 2:46
    bằng một con số mà chúng ta sẽ gọi nó là
    trung bình cộng, nó chính là con số
  • 2:46 - 2:49
    cụ thể, hoặc ở giữa, hoặc bằng một cách
    nào đó ở trung tâm
  • 2:49 - 2:50
    của các con số này.
  • 2:50 - 2:54
    Và như chúng ta sẽ thấy, có nhiều loại
    trung bình cộng.
  • 2:54 - 2:57
    Dạng đầu tiên chắc chắn là dạng mà bạn
    thấy quen thuộc nhất.
  • 2:57 - 2:58
    Đó chính là-- kiểu mọi người
    bàn luận về
  • 2:58 - 3:01
    điểm số trung bình của bài kiểm tra lần
    này hay chiều cao trung bình chẳng hạn.
  • 3:01 - 3:03
    Đó chính là trung bình cộng đơn giản.
  • 3:03 - 3:05
    Để mình viết nó ra.
  • 3:05 - 3:13
    Mình sẽ viết bằng màu vàng,
    trung bình cộng đơn giản.
  • 3:13 - 3:16
    Khi số học là một danh từ, ta chỉ cần gọi
    nó là số học thôi.
  • 3:16 - 3:20
    Khi nó là một tính từ như thế này,
    ta gọi nó là
  • 3:20 - 3:22
    trung bình cộng đơn giản.
  • 3:22 - 3:25
    Đây thực sự chỉ là tổng của tất cả
    các số chia cho--
  • 3:25 - 3:28
    đây là một định nghĩa do con người
    tạo ra mà chúng ta
  • 3:28 - 3:32
    thấy hữu ích-- tổng của tất cả các số này
    chia cho
  • 3:32 - 3:34
    số các chữ số mà chúng ta có.
  • 3:34 - 3:37
    Căn cứ vào đó, trung bình cộng đơn giản
  • 3:37 - 3:39
    của bộ dữ liệu này là gì?
  • 3:39 - 3:40
    Hãy thử tính xem nhé.
  • 3:40 - 3:46
    Nó sẽ bằng 4 cộng 3 cộng 1 cộng 6
    cộng 1
  • 3:46 - 3:51
    cộng 7 trên số các điểm dữ liệu mà
    chúng ta có.
  • 3:51 - 3:53
    Chúng ta có 6 điểm dữ liệu.
  • 3:53 - 3:55
    Vậy nên chúng ta sẽ chia cho 6.
  • 3:55 - 4:02
    Và chúng ta có 4 cộng 3 bằng 7,
    cộng 1 bằng 8, cộng 6 bằng 14,
  • 4:02 - 4:05
    cộng 1 bằng 15, cộng 7.
  • 4:05 - 4:08
    15 cộng 7 bằng 22.
  • 4:08 - 4:09
    Để mình tính lại nhé.
  • 4:09 - 4:15
    Có 7, 8, 14, 15, 22, tất cả trên 6.
  • 4:15 - 4:17
    Và chúng ta có thể viết kết quả này
    dưới dạng một hỗn số.
  • 4:17 - 4:21
    22 chia 6 được 3, dư 4.
  • 4:21 - 4:25
    Vậy kết quả là 3 và 4 phần 6, tương đương
    với 3 và 2 phần 3.
  • 4:25 - 4:29
    Chúng ta có thể viết cái này dưới dạng một
    số thâp phân vô hạn tuần hoàn 3.6.
  • 4:29 - 4:32
    Vậy kết quả ở đây cũng là 3.6
  • 4:32 - 4:34
    Chúng ta có thể viết theo một trong
    những cách đó.
  • 4:34 - 4:37
    Nhưng đây chỉ là một loại số đại diện.
  • 4:37 - 4:40
    Đây là cách để lấy một số bình quân.
  • 4:40 - 4:42
    Mình nhắc lại một lần nữa nhé, đây là
    phương pháp do con người tạo ra.
  • 4:42 - 4:44
    Chưa một ai từng-- nó không phải kiểu
    như một ai đó
  • 4:44 - 4:46
    tìm thấy vài tài liệu tôn giáo ghi rằng,
  • 4:46 - 4:48
    đây là cách để xác định được
  • 4:48 - 4:49
    trung bình cộng đơn giản.
  • 4:49 - 4:53
    Nó không đơn thuần như một phép tính,
    giống như,
  • 4:53 - 4:55
    giả dụ như, như việc tìm chu vi của
    hình tròn,
  • 4:55 - 4:57
    đó là một phạm trù khá là-- chúng ta
  • 4:57 - 4:58
    đã nghiên cứu về vũ trụ.
  • 4:58 - 5:01
    Và công thức đó được đúc kết từ
    nghiên cứu của chúng ta từ vũ trụ.
  • 5:01 - 5:02
    Đó là một định nghĩa được tạo ra
    bởi nhân loại
  • 5:02 - 5:04
    mà chúng ta thấy hữu ích.
  • 5:04 - 5:07
    Giờ đây có những cách khác để tìm
    trung bình cộng
  • 5:07 - 5:10
    hoặc tìm một giá trị cụ thể hoặc nằm
    ở giữa.
  • 5:10 - 5:14
    Có một cách làm điển hình khác gọi là
    số trung vị.
  • 5:14 - 5:16
    Và mình sẽ viết trung vị đây.
  • 5:16 - 5:17
    Mình đang hết màu rồi.
  • 5:17 - 5:19
    Mình sẽ viết chữ trung vị bằng màu hồng.
  • 5:19 - 5:21
    Vậy đây là trung vị.
  • 5:21 - 5:25
    Trung vị về cơ bản chính là tìm số
    ở giữa.
  • 5:25 - 5:27
    Vậy nếu bạn sắp xếp các con số
    trong bộ số của mình
  • 5:27 - 5:31
    và tìm con số ở giữa, thì số đó
    chính là trung vị.
  • 5:31 - 5:34
    Căn cứ vào đó, trung vị của bộ số này
  • 5:34 - 5:36
    sẽ là bao nhiêu nhỉ?
  • 5:36 - 5:37
    Hãy thử tìm xem nhé.
  • 5:37 - 5:38
    Hãy thử sắp xếp nó nào.
  • 5:38 - 5:40
    Chúng ta có 1.
  • 5:40 - 5:41
    Và chúng ta lại có thêm một số 1 nữa.
  • 5:41 - 5:43
    Rồi chúng ta có 3.
  • 5:43 - 5:47
    Chúng ta có cả 4, 6 và 7.
  • 5:47 - 5:49
    Tất cả những gì mình đã làm chính là
    sắp xếp lại các con số này.
  • 5:49 - 5:51
    Vậy số ở giữa là con số nào nhỉ?
  • 5:51 - 5:52
    Bạn nhìn vào đây nhé.
  • 5:52 - 5:55
    Chúng ta có số các con số là số chẵn,
    có tổng cộng 6 con số mà,
  • 5:55 - 5:57
    nên sẽ không có số nào ở giữa.
  • 5:57 - 6:00
    Thực ra bạn sẽ có hai số ở giữa.
  • 6:00 - 6:02
    Bạn có hai số ở giữa ở ngay đây.
  • 6:02 - 6:03
    Đó là số 3 và 4.
  • 6:03 - 6:06
    Trong trường hợp này, bạn có hai số ở giữa.
  • 6:06 - 6:10
    thực ra bạn đã đi được nửa đường
    giữa hai số này rồi đấy.
  • 6:10 - 6:12
    Bạn chỉ cần tìm trung bình cộng đơn giản
    cua hai số này
  • 6:12 - 6:14
    để tìm ra trung vị.
  • 6:14 - 6:16
    Vậy là trung vị sẽ ở giữa hai số
  • 6:16 - 6:19
    3 và 4, tức là sẽ bằng 3.5.
  • 6:19 - 6:24
    Vậy trường hợp này trung vị bằng 3.5.
  • 6:24 - 6:27
    Nếu như bạn có số các chữ số là số chẵn,
    thì trung vị
  • 6:27 - 6:29
    hoặc hai số ở giữa, trung bình cộng
    đơn giản
  • 6:29 - 6:31
    của hai số ở giữa, hoặc đoạn ở giữa
    hai số đó.
  • 6:31 - 6:33
    Nếu bạn có số các chữ số là số lẻ,
  • 6:33 - 6:34
    thì việc tính toán sẽ dễ hơn một chút.
  • 6:34 - 6:36
    Và như chúng ta đã tìm hiểu,
  • 6:36 - 6:37
    để mình cho bạn một bộ dữ liệu khác.
  • 6:37 - 6:39
    Giả sử bộ dữ liệu của chúng ta-- và
    mình sẽ
  • 6:39 - 6:42
    sắp xếp nó luôn-- giả sử bộ dữ liệu
    của chúng ta
  • 6:42 - 6:56
    là 0, 7, 50, mình không biết nữa, 10,000
    và 1 triệu.
  • 6:56 - 6:57
    Giả sử đây là bộ dữ liệu của chúng ta.
  • 6:57 - 6:58
    Một bộ dữ liệu khá khủng bố đây.
  • 6:58 - 7:02
    Nhưng trong trường hợp này,
    trung vị của chúng ta là gì?
  • 7:02 - 7:04
    Ở đây chúng ta có năm con số.
  • 7:04 - 7:05
    Chúng ta có số lượng các chữ số là
    số lẻ.
  • 7:05 - 7:07
    Nên sẽ dễ hơn để chọn ra số ở giữa.
  • 7:07 - 7:12
    Số ở giữa chính là số lớn hơn hai số
    trong bộ số
  • 7:12 - 7:14
    và nhỏ hơn hai số trong bộ số.
  • 7:14 - 7:15
    Đó chính xác là số ở giữa.
  • 7:15 - 7:19
    Trong trường hợp này, trung vị của
    chúng ta là 50.
  • 7:19 - 7:21
    Bây giờ đến số đo bình quân thứ ba,
  • 7:21 - 7:22
    và đây chắc chắn là nó rồi,
    đó chắc chắn
  • 7:22 - 7:26
    là cái được sử dụng ít nhất trong
    đời sống, chính là yếu vị.
  • 7:26 - 7:28
    Và mọi người thường hay lãng quên
    về nó.
  • 7:28 - 7:30
    Nó giống như một cái gì đó rất phức tạp.
  • 7:30 - 7:31
    Nhưng những gì chúng ta sẽ thấy
    thực chất là
  • 7:31 - 7:33
    một ý tưởng rất dễ hiểu.
  • 7:33 - 7:36
    Và trong một vài phương pháp,
    nó chính là ý tưởng đơn giản nhất.
  • 7:36 - 7:41
    Yếu vị thực ra là con số chung nhất
    trong một bộ dữ liệu,
  • 7:41 - 7:42
    nếu như có một con số chung nhất.
  • 7:42 - 7:44
    Nếu tất cả các con số đều được biểu diễn
    một cách đồng đều,
  • 7:44 - 7:46
    nếu không có một con số chung nào,
  • 7:46 - 7:47
    thì bạn không có yếu vị.
  • 7:47 - 7:50
    Nhưng căn cứ vào đó, định nghĩa của
    yếu vị,
  • 7:50 - 7:54
    Đâu là con số chung duy nhất trong bộ
    dữ liệu nguyên bản của chúng ta,
  • 7:54 - 7:58
    trong bộ dữ liệu ở ngay đây?
  • 7:58 - 8:00
    Chúng ta có một con số 4 duy nhất.
  • 8:00 - 8:01
    Chúng ta có một con số 3 duy nhất.
  • 8:01 - 8:03
    Nhưng chúng ta có hai số 1.
  • 8:03 - 8:05
    Chúng ta có một số 6 và một số 7.
  • 8:05 - 8:09
    Vậy con số xuất hiện nhiều nhất
    ở đây
  • 8:09 - 8:11
    chính là số 1.
  • 8:11 - 8:14
    Vậy nên yếu vị, con số điển hình nhất,
    con số phổ biến nhất
  • 8:14 - 8:18
    ở đây là 1.
  • 8:18 - 8:20
    Vậy, như bạn thấy đấy, đây đều là các cách
    khác nhau
  • 8:20 - 8:23
    để tìm một giá trị trung bình, giá trị
    giữa và giá trị xuất hiện thường xuyên nhất.
  • 8:23 - 8:26
    Nhưng chúng biểu đạt theo những
    cách rất khác nhau.
  • 8:26 - 8:27
    Và khi chúng ta càng nghiên cứu kỹ hơn
    về thống kê,
  • 8:27 - 8:30
    chúng ta sẽ thấy được rằng chúng có ích
    cho nhiều thứ khác nhau.
  • 8:30 - 8:32
    Chúng được sử dụng rất thường xuyên.
  • 8:32 - 8:35
    Trung vị rất hữu ích nếu như bạn
    có một vài con số lớn
  • 8:35 - 8:36
    ở đây khiến
  • 8:36 - 8:38
    lệch đi giá trị trung bình đơn giản.
  • 8:38 - 8:41
    Yếu vị cũng có thể hữu ích ở các
    trường hợp như thế,
  • 8:41 - 8:43
    đặc biệt nếu như bạn có một
    con số
  • 8:43 - 8:46
    xuất hiện thường xuyên hơn.
  • 8:46 - 8:48
    Dù sao thì, mình sẽ kết thúc ở đây.
  • 8:48 - 8:52
    Và chúng ta sẽ-- ở vài video tiếp theo,
    chúng ta sẽ khám phá về thống kê
  • 8:52 - 8:53
    thậm chí ở mức độ sâu rộng hơn.
Title:
Statistics intro: mean, median and mode
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Khan Academy
Duration:
08:54
Trang Nguyen edited Vietnamese subtitles for Statistics intro: mean, median and mode Dec 13, 2022, 8:40 AM
Trang Nguyen edited Vietnamese subtitles for Statistics intro: mean, median and mode Dec 12, 2022, 3:23 PM
Trang Nguyen edited Vietnamese subtitles for Statistics intro: mean, median and mode Dec 12, 2022, 5:26 AM

Vietnamese subtitles

Incomplete

Revisions Compare revisions