-
Trung Quốc tức giận
-
vì Mỹ "chơi lớn" ở châu Á
-
Chào mừng đến với Trung Quốc Không Kiểm Duyệt, tôi là Matt Gnaizda
-
một lần nữa thay mặt Chris Chappell, người hiện vẫn còn "mắc kẹt trong Ma Trận".
-
Liệu đặc vụ Chris là người tốt hay kẻ xấu đây?
-
Trong lúc đó, Mỹ lại đang khiến Trung Quốc tức "sôi máu".
-
Và điều khiến Trung Quốc nổi giận hơn cả chính là những gì Mỹ
-
và các đồng minh đã làm tại Đối thoại Shangri-La cuối tuần qua.
-
Như đã biết, nhiều năm qua,
-
Trung Quốc đã đẩy mạnh hiện đại hóa quân đội với tốc độ chóng mặt.
-
Trong số đó, họ đang chuẩn bị cho khả năng thôn tính Đài Loan.
-
Một phần trong kế hoạch này là việc Trung Quốc quân sự hóa Biển Đông
-
bao gồm xây đảo nhân tạo và thiết lập các căn cứ quân sự tại đó.
-
Trung Quốc cũng liên tục gây sức ép với các nước láng giềng như Philippines.
-
Họ ngày càng lấn tới,
-
nhưng luôn khéo léo tránh chạm ngưỡng chiến tranh toàn diện.
-
Giống như một con mèo đang từ từ đẩy cái bát ra mép bàn,
-
vừa làm vừa nhìn bạn như muốn nói:
-
"Tôi biết bạn ghét điều này…
-
nhưng tôi vẫn sẽ làm đấy!"
-
Tuy nhiên, có vẻ như cuối cùng cũng đã có người dám thẳng thắn chỉ ra hành động của Trung Cộng.
-
-
Đó chính là Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ – Pete Hegseth.
-
Cuối tuần qua, Hegseth đã có bài phát biểu tại Đối thoại Shangri-La
-
diễn đàn an ninh thường niên tổ chức tại Singapore,
-
năm nay đã bước sang năm thứ 22.
-
Năm nay, Mỹ cử một trong những phái đoàn lớn nhất từ trước đến nay đến dự,
-
trong khi Trung Quốc chỉ gửi phái đoàn nhỏ
-
và bất ngờ hủy bài phát biểu đã lên kế hoạch.
-
Truyền thống của diễn đàn này là nơi để Mỹ
-
và Trung Quốc kêu gọi hợp tác trong khu vực.
-
Nhưng với sự vắng mặt gần như hoàn toàn của Trung Quốc,
-
cục diện năm nay đã thay đổi rõ rệt.
-
Hegseth thậm chí còn chế giễu sự vắng mặt của Bắc Kinh:
-
“Chúng tôi ở đây để ở lại.
-
Và thực tế là – chúng tôi có mặt sáng nay, còn ai đó thì không.”
-
Không chỉ tỏa bóng lớn,
-
giờ Mỹ còn “tung bóng râm”.
-
Tuy vậy, Hegseth cũng khẳng định Washington không tìm kiếm chiến tranh với Trung Quốc.
-
Đây là thông điệp tương tự với phát biểu
-
của Tổng thống Trump trong chuyến công du Trung Đông tháng trước:
-
Đây là một phần trong chính sách đối ngoại của Trump:
-
“Đừng gây chuyện thì sẽ không có chuyện.”
-
Nhưng Hegseth cũng không hề “nhẹ tay” với Bắc Kinh:
-
“Nói rõ, bất kỳ nỗ lực nào của Trung Quốc Cộng sản nhằm chiếm Đài Loan bằng vũ lực
-
sẽ gây ra hậu quả thảm khốc cho khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương và toàn thế giới.
-
Không cần phải làm nhẹ đi.
-
Mối đe dọa từ Trung Quốc là có thật – và có thể đang đến gần.
-
Chúng tôi hy vọng không, nhưng khả năng đó là có.”
-
“Đừng làm thế, mèo à. Đừng làm thế!”
-
Giống như những gì Mỹ đang làm với các đồng minh phương Tây,
-
Hegseth cũng tranh thủ kêu gọi các nước đồng minh Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương
-
tăng chi tiêu quốc phòng và hợp tác chặt chẽ hơn để răn đe Trung Quốc.
-
Ông cho rằng không hợp lý khi Mỹ yêu cầu các đồng minh châu Âu
-
tăng mạnh ngân sách quốc phòng,
-
trong khi không yêu cầu điều tương tự với các đồng minh tại châu Á.
-
Tuy nhiên, có lẽ một số nước trong khu vực đã nghĩ thầm:
-
"Ồ, tụi tôi cứ tưởng là anh sẽ không để ý chứ!"
-
Bên cạnh đó, một Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ cũng đăng trên X rằng:
-
“Mục tiêu chi tiêu quốc phòng 5% GDP – tiêu chuẩn dành cho các nước NATO
-
giờ đây sẽ được áp dụng cho các đồng minh toàn cầu, đặc biệt là ở châu Á.”
-
Một số quốc gia Ấn Độ - Thái Bình Dương
-
đã đạt ngưỡng đó,
-
và đã có nhiều cuộc tập trận quân sự chung giữa Mỹ
-
và các quốc gia trong khu vực,
-
cùng với nhiều khoản viện trợ quân sự từ Mỹ.
-
Thông điệp mà Hegseth gửi đi rất rõ ràng:
-
“Chúng tôi không đi đâu cả.”
-
Và thông điệp đó đã được đón nhận!
-
Một vài thành viên của phái đoàn Mỹ tại Đối thoại Shangri-La
-
xác nhận rằng trong các cuộc trao đổi với các quan chức châu Á tại diễn đàn,
-
cam kết của Mỹ đối với an ninh khu vực được chào đón một cách ấm áp.
-
Thật khó hiểu vì sao Trung Quốc lại không hào hứng tham dự một diễn đàn
-
mà rõ ràng đã trở thành “Diễn đàn Chỉ mặt Trung Quốc”.
-
Tại hội nghị, Hegseth cũng công bố một số sáng kiến quốc phòng cụ thể
-
giữa Mỹ và các đồng minh khu vực để răn đe các mối đe dọa như Trung Quốc:
-
Dự án đầu tiên: xây dựng năng lực sửa chữa
-
và bảo trì hệ thống radar tại Úc,
-
cho phép các đồng minh vận hành máy bay
-
như New Zealand hay Hàn Quốc
-
không cần phụ thuộc vào
-
các trung tâm sửa chữa tại lục địa Mỹ.
-
Dự án thứ hai: phát triển các tiêu chuẩn chung cho hệ thống drones cỡ nhỏ
-
trên toàn khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương.
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-