< Return to Video

Cát tuyến với độ biến thiên tùy ý | Giới thiệu về đạo hàm | AP Giải Tích AB | Khan Academy

  • 0:01 - 0:03
    Một đường cát tuyến cắt đường cong
  • 0:03 - 0:05
    y = lnx
  • 0:05 - 0:06
    tại hai điểm,
  • 0:06 - 0:09
    có hoành độ là 2 và 2 + h.
  • 0:09 - 0:12
    Hệ số góc của cát tuyến này là gì?
  • 0:12 - 0:14
    Đề bài cho chúng mình 2 điểm thuộc đường thẳng này.
  • 0:14 - 0:17
    Bạn có thể sẽ không thấy nó ngay
  • 0:17 - 0:19
    nhưng tại điểm mà x = 2
  • 0:19 - 0:22
    khi x = 2 thì y sẽ bằng bao nhiêu?
  • 0:22 - 0:26
    Đề bài cho là y = lnx
  • 0:26 - 0:30
    nên trong trường hợp này nó sẽ bằng với ln(2).
  • 0:30 - 0:33
    Và khi x = 2 + h
  • 0:33 - 0:34
    2 + h
  • 0:34 - 0:36
    y sẽ là gì?
  • 0:36 - 0:37
    y sẽ luôn luôn bằng lnx
  • 0:37 - 0:39
    cho dù x có là gì.
  • 0:39 - 0:43
    Nên nó sẽ bằng với ln(2+h)
  • 0:43 - 0:46
    Vậy chúng mình có 2 điểm thuộc cát tuyến này.
  • 0:46 - 0:49
    Đó sẽ là điểm mà đường cát tuyến
  • 0:49 - 0:51
    cắt đường cong, nhưng 2 điểm này thuộc đường thẳng
  • 0:51 - 0:52
    và nếu bạn đã biết được chúng
  • 0:52 - 0:56
    bạn sẽ tính được hệ số góc của đường thẳng đó là gì.
  • 0:56 - 0:57
    Và giờ hãy nhớ lại là
  • 0:57 - 1:01
    hệ số góc là độ biến thiên của y chia cho độ biến thiên của x
  • 1:03 - 1:05
    vậy nên nó sẽ là gì?
  • 1:05 - 1:07
    Nếu bạn xem tọa độ thứ 2 này là điểm cuối
  • 1:07 - 1:11
    y sẽ biến thiên từ ln(2) đến ln(2+h),
  • 1:13 - 1:16
    nên delta y sẽ là điểm đầu cuối này.
  • 1:16 - 1:21
    Vậy, ln(2+h) trừ đi điểm đầu của chúng mình
  • 1:21 - 1:24
    hay là tung độ ở cuối trừ đi tung độ ở đầu
  • 1:24 - 1:25
    ln(2).
  • 1:26 - 1:27
    và delta x
  • 1:27 - 1:32
    delta x sẽ bằng hoành độ ở cuối trừ đi hoành độ ở đầu
  • 1:35 - 1:40
    2 + h trừ đi hoành độ ở đầu là 2
  • 1:40 - 1:44
    tất nhiên là số 2 này sẽ mất, và nếu bạn nhìn qua đáp án bên đây
  • 1:44 - 1:46
    có vẻ như là chúng mình có đáp án giống với
  • 1:46 - 1:48
    những gì mình vừa viết.
  • 1:49 - 1:50
    Cái này ở ngay đây.
  • 1:50 - 1:51
    ln(2+h)
  • 1:51 - 1:54
    trừ đi ln(2) chia cho h.
  • 1:54 - 1:56
    Nếu bạn muốn hình dung về nó hơn một chút
  • 1:56 - 2:00
    mình có thể vẽ nó ra. Để mình xóa mấy cái này ở đây
  • 2:00 - 2:03
    để mình có chỗ vẽ đồ thị ra.
  • 2:04 - 2:08
  • 2:08 - 2:10
  • 2:11 - 2:14
  • 2:16 - 2:19
  • 2:19 - 2:22
  • 2:22 - 2:23
  • 2:23 - 2:25
  • 2:25 - 2:28
  • 2:30 - 2:33
  • 2:35 - 2:37
  • 2:38 - 2:41
  • 2:41 - 2:43
  • 2:45 - 2:47
  • 2:47 - 2:51
  • 2:52 - 2:56
  • 2:56 - 2:57
  • 2:57 - 3:01
  • 3:01 - 3:02
  • 3:02 - 3:03
  • 3:03 - 3:07
  • 3:07 - 3:12
  • 3:12 - 3:15
  • 3:15 - 3:19
  • 3:20 - 3:22
  • 3:22 - 3:25
  • 3:25 - 3:28
  • 3:28 - 3:31
  • 3:31 - 3:33
  • 3:33 - 3:35
  • 3:37 - 3:39
  • 3:40 - 3:42
  • 3:42 - 3:45
  • 3:47 - 3:50
  • 3:50 - 3:54
  • 3:54 - 3:58
  • 3:59 - 4:00
  • 4:00 - 4:02
  • 4:02 - 4:04
  • 4:04 - 4:06
  • 4:06 - 4:08
  • 4:08 - 4:10
  • 4:10 - 4:12
  • 4:12 - 4:16
Title:
Cát tuyến với độ biến thiên tùy ý | Giới thiệu về đạo hàm | AP Giải Tích AB | Khan Academy
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Khan Academy
Duration:
04:19

Vietnamese subtitles

Incomplete

Revisions Compare revisions