-
trong video trước, ta bắt đầu suy nghĩ về
-
các mà ta dùng đường hồi quy, cụ thể là
-
hệ số góc dựa trên dữ liệu mẫu
-
ta có thể dùng nó để suy luận
-
về hệ số góc của đường hồi quy tổng thể
-
trong video này, ta sẽ nghĩ về
-
điều kiện gì để suy ra
-
khi ta đang tính với đường hồi quy?
-
và chúng sẽ tương tự
-
với điều kiện cho suy luận
-
mà ta nghĩ về khi đang kiểm tra giả thuyết
-
và khoảng tin cậy cho trung bình và tỉ lệ,
-
nhưng cũng sẽ có vài điều kiện mới
-
để nhớ các điều kiện này,
-
bạn hãy nghĩ về từ viết tắt LINER
-
nếu bạn không thấy rõ, nó gần giống tuyến tính
-
Liner, nếu có chữ a, nó sẽ là tuyến tính
-
cái này quan trọng bởi vì, nhớ là,
-
ta đang nghĩ về hồi quy tuyến tính
-
Chữ L ở đây nghĩa là tuyến tính
-
ở đây, điều kiện, là mối quan hệ
-
trong tổng thể giữa các biến x và y
-
là mối quan hệ tuyến tính
-
vậy là mối
-
quan hệ
-
tuyến tính,
-
tuyến tính
-
giữa
-
giữa x
-
và y.
-
trong rất nhiều trường hợp, bạn có thể giả sử
-
đây là trường hợp bạn nhìn thấy
-
trong bài thi, ví dụ như bài AP
-
đề cho, giả sử điều kiện này thoả
-
thường thì, nó sẽ giả sử
-
tất cả điều kiện đều thoả
-
đề chỉ muốn bạn biết về mấy điều kiện này.
-
nhưng đây là điều ta nên nghĩ
-
nếu mối quan hệ đó không quyến tính,
-
thì có thể một vài
-
suy luận của bạn không chắc chắn
-
cái tiếp theo là cái ta đã thấy rồi
-
khi nói về điều kiện chung để suy luận
-
và đây là điều kiện
-
độc lập
-
có vài cách để nghĩ
-
hai sự quan sát đều
-
độc lập với nhau
-
nên bạn có thể lấy mẫu và thay thế
-
hoặc bạn có thể nghĩ về quy tắc 10%
-
mà ta đã làm khi nghĩ về
-
điều kiện độc lập cho tỉ lệ và trung bình,
-
mà ta cần phải chắc chắn
-
là kích thước của mẫu không lớn hơn 10%
-
kích thước của tổng thể
-
tiếp theo là điều kiện tiêu chuẩn,
-
mà ta đã nói về khi suy luận
-
với tỉ lệ và trung bình
-
mặc dù nó nghĩa là một cái gì đó ít phức tạp hơn
-
khi ta tính với hồi quy
-
điều kiện tiêu chuẩn,
-
nhiều khi người ta cứ giả sử nó được thoả rồi
-
nhưng để mình vẽ đường hồi quy,
-
thêm các chiều
-
rồi chiều thứ 3
-
đó là trục x,
-
đây là trục y.
-
và tổng thể hồi quy thực sẽ nhìn như vầy
-
vậy điều kiện tiêu chuẩn cho ta biết
-
với bất kì x nào trong tổng thể,
-
sự phân phối của các y sẽ là tiêu chuẩn,
-
là tiêu chuẩn
-
để mình vẽ phân phối tiêu chuẩn
-
cho các y
-
với giá trị x đó
-
vậy đó sẽ là phân phối tiêu chuẩn
-
cho là, với x này ở đây,
-
bạn sẽ muốn có phân phối tiêu chuẩn
-
giống như
-
vậy
-
nếu ta có x,
-
phân phối của các y sẽ là tiêu chuẩn
-
một lần nữa, bất kì khi nào đề yêu cầu
-
giả sử cái này thoả vì nó có thể
-
ít nhất là trong lớp thống kê cơ bản,
-
hơi khó để cho bạn tự tính
-
điều kiện tiếp theo sẽ liên quan tới nó,
-
đây là khái niệm có phương sai bằng nhau,
-
phương sai bằng nhau
-
và nó nghĩa là mỗi
-
phân phối chuẩn này nên có
-
độ phân phối giống nhau với cùng x
-
hoặc bạn có thể nói phương sai bằng nhau
-
hoặc bạn có thể nghĩ là chúng có
-
cùng độ lệch tiêu chuẩn
-
ví dụ, nếu, cho giá trị x, cho là giá trị x này,
-
đột nhiên, bạn có phương sai thấp hơn,
-
nó sẽ nhìn như vầy,
-
khi đó bạn sẽ không thoả điều kiện để suy luận
-
cuối cùng, cái này ta đã thấy nhiều lần,
-
là điều kiện ngẫu nhiên
-
đây là dữ liệu từ
-
một mẫu ngẫu nhiên được thiết kế tốt
-
hoặc một thí nghiệm ngẫu nhiên
-
và điều kiện này ta đã thấy trong mọi loại điều kiện
-
để suy ra mà ta đã xem xét
-
mình sẽ để bạn suy nghĩ
-
tốt để biết
-
nó sẽ xuất hiện trong vài kì thi
-
nhưng nhiều lần, khi giải quyết bài toán,
-
trong lớp thống kê cơ bản, đề sẽ yêu cầu bạn
-
giả sử điều kiện suy ra đã được thoả
-
hoặc điều kiện để suy luận là gì?
-
nhưng sẽ không yêu cầu bạn phải chứng minh,
-
ví dụ, điều kiện tiêu chuẩn hoặc phương sai bằng nhau
-
cái đó hơi khó đối với
-
lớp thống kê cơ bản