< Return to Video

Conditions for inference on slope | More on regression | AP Statistics | Khan Academy

  • 0:00 - 0:02
    trong video trước, ta bắt đầu suy nghĩ về
  • 0:02 - 0:05
    các mà ta dùng đường hồi quy, cụ thể là
  • 0:05 - 0:08
    hệ số góc dựa trên dữ liệu mẫu
  • 0:08 - 0:11
    ta có thể dùng nó để suy luận
  • 0:11 - 0:16
    về hệ số góc của đường hồi quy tổng thể
  • 0:16 - 0:18
    trong video này, ta sẽ nghĩ về
  • 0:18 - 0:20
    điều kiện gì để suy ra
  • 0:20 - 0:23
    khi ta đang tính với đường hồi quy?
  • 0:23 - 0:25
    và chúng sẽ tương tự
  • 0:25 - 0:27
    với điều kiện cho suy luận
  • 0:27 - 0:30
    mà ta nghĩ về khi đang kiểm tra giả thuyết
  • 0:30 - 0:34
    và khoảng tin cậy cho trung bình và tỉ lệ,
  • 0:34 - 0:37
    nhưng cũng sẽ có vài điều kiện mới
  • 0:37 - 0:40
    để nhớ các điều kiện này,
  • 0:40 - 0:45
    bạn hãy nghĩ về từ viết tắt LINER
  • 0:47 - 0:50
    nếu bạn không thấy rõ, nó gần giống tuyến tính
  • 0:50 - 0:53
    Liner, nếu có chữ a, nó sẽ là tuyến tính
  • 0:53 - 0:55
    cái này quan trọng bởi vì, nhớ là,
  • 0:55 - 0:57
    ta đang nghĩ về hồi quy tuyến tính
  • 0:57 - 1:01
    Chữ L ở đây nghĩa là tuyến tính
  • 1:01 - 1:05
    ở đây, điều kiện, là mối quan hệ
  • 1:05 - 1:09
    trong tổng thể giữa các biến x và y
  • 1:09 - 1:11
    là mối quan hệ tuyến tính
  • 1:11 - 1:13
    vậy là mối
  • 1:14 - 1:15
    quan hệ
  • 1:16 - 1:17
    tuyến tính,
  • 1:18 - 1:19
    tuyến tính
  • 1:20 - 1:22
    giữa
  • 1:22 - 1:24
    giữa x
  • 1:24 - 1:26
    và y.
  • 1:26 - 1:29
    trong rất nhiều trường hợp, bạn có thể giả sử
  • 1:29 - 1:31
    đây là trường hợp bạn nhìn thấy
  • 1:31 - 1:34
    trong bài thi, ví dụ như bài AP
  • 1:34 - 1:36
    đề cho, giả sử điều kiện này thoả
  • 1:36 - 1:38
    thường thì, nó sẽ giả sử
  • 1:38 - 1:39
    tất cả điều kiện đều thoả
  • 1:39 - 1:41
    đề chỉ muốn bạn biết về mấy điều kiện này.
  • 1:41 - 1:43
    nhưng đây là điều ta nên nghĩ
  • 1:43 - 1:46
    nếu mối quan hệ đó không quyến tính,
  • 1:46 - 1:47
    thì có thể một vài
  • 1:47 - 1:50
    suy luận của bạn không chắc chắn
  • 1:50 - 1:53
    cái tiếp theo là cái ta đã thấy rồi
  • 1:53 - 1:56
    khi nói về điều kiện chung để suy luận
  • 1:56 - 1:58
    và đây là điều kiện
  • 1:58 - 2:00
    độc lập
  • 2:00 - 2:02
    có vài cách để nghĩ
  • 2:02 - 2:04
    hai sự quan sát đều
  • 2:04 - 2:06
    độc lập với nhau
  • 2:06 - 2:09
    nên bạn có thể lấy mẫu và thay thế
  • 2:09 - 2:12
    hoặc bạn có thể nghĩ về quy tắc 10%
  • 2:12 - 2:13
    mà ta đã làm khi nghĩ về
  • 2:13 - 2:18
    điều kiện độc lập cho tỉ lệ và trung bình,
  • 2:18 - 2:20
    mà ta cần phải chắc chắn
  • 2:20 - 2:24
    là kích thước của mẫu không lớn hơn 10%
  • 2:24 - 2:26
    kích thước của tổng thể
  • 2:26 - 2:28
    tiếp theo là điều kiện tiêu chuẩn,
  • 2:28 - 2:30
    mà ta đã nói về khi suy luận
  • 2:30 - 2:33
    với tỉ lệ và trung bình
  • 2:33 - 2:35
    mặc dù nó nghĩa là một cái gì đó ít phức tạp hơn
  • 2:35 - 2:38
    khi ta tính với hồi quy
  • 2:38 - 2:40
    điều kiện tiêu chuẩn,
  • 2:40 - 2:42
    nhiều khi người ta cứ giả sử nó được thoả rồi
  • 2:42 - 2:44
    nhưng để mình vẽ đường hồi quy,
  • 2:44 - 2:45
    thêm các chiều
  • 2:45 - 2:47
    rồi chiều thứ 3
  • 2:47 - 2:48
    đó là trục x,
  • 2:48 - 2:50
    đây là trục y.
  • 2:50 - 2:55
    và tổng thể hồi quy thực sẽ nhìn như vầy
  • 2:55 - 2:57
    vậy điều kiện tiêu chuẩn cho ta biết
  • 2:57 - 3:00
    với bất kì x nào trong tổng thể,
  • 3:01 - 3:06
    sự phân phối của các y sẽ là tiêu chuẩn,
  • 3:06 - 3:07
    là tiêu chuẩn
  • 3:07 - 3:09
    để mình vẽ phân phối tiêu chuẩn
  • 3:09 - 3:11
    cho các y
  • 3:11 - 3:12
    với giá trị x đó
  • 3:12 - 3:14
    vậy đó sẽ là phân phối tiêu chuẩn
  • 3:14 - 3:17
    cho là, với x này ở đây,
  • 3:17 - 3:21
    bạn sẽ muốn có phân phối tiêu chuẩn
  • 3:21 - 3:23
    giống như
  • 3:23 - 3:25
    vậy
  • 3:25 - 3:25
    nếu ta có x,
  • 3:25 - 3:28
    phân phối của các y sẽ là tiêu chuẩn
  • 3:28 - 3:30
    một lần nữa, bất kì khi nào đề yêu cầu
  • 3:30 - 3:32
    giả sử cái này thoả vì nó có thể
  • 3:32 - 3:34
    ít nhất là trong lớp thống kê cơ bản,
  • 3:34 - 3:37
    hơi khó để cho bạn tự tính
  • 3:37 - 3:39
    điều kiện tiếp theo sẽ liên quan tới nó,
  • 3:39 - 3:43
    đây là khái niệm có phương sai bằng nhau,
  • 3:43 - 3:45
    phương sai bằng nhau
  • 3:45 - 3:46
    và nó nghĩa là mỗi
  • 3:46 - 3:49
    phân phối chuẩn này nên có
  • 3:49 - 3:51
    độ phân phối giống nhau với cùng x
  • 3:51 - 3:53
    hoặc bạn có thể nói phương sai bằng nhau
  • 3:53 - 3:55
    hoặc bạn có thể nghĩ là chúng có
  • 3:55 - 3:56
    cùng độ lệch tiêu chuẩn
  • 3:56 - 4:00
    ví dụ, nếu, cho giá trị x, cho là giá trị x này,
  • 4:00 - 4:03
    đột nhiên, bạn có phương sai thấp hơn,
  • 4:03 - 4:04
    nó sẽ nhìn như vầy,
  • 4:04 - 4:07
    khi đó bạn sẽ không thoả điều kiện để suy luận
  • 4:07 - 4:10
    cuối cùng, cái này ta đã thấy nhiều lần,
  • 4:10 - 4:12
    là điều kiện ngẫu nhiên
  • 4:12 - 4:15
    đây là dữ liệu từ
  • 4:15 - 4:17
    một mẫu ngẫu nhiên được thiết kế tốt
  • 4:17 - 4:19
    hoặc một thí nghiệm ngẫu nhiên
  • 4:19 - 4:23
    và điều kiện này ta đã thấy trong mọi loại điều kiện
  • 4:23 - 4:26
    để suy ra mà ta đã xem xét
  • 4:26 - 4:27
    mình sẽ để bạn suy nghĩ
  • 4:27 - 4:28
    tốt để biết
  • 4:28 - 4:30
    nó sẽ xuất hiện trong vài kì thi
  • 4:30 - 4:33
    nhưng nhiều lần, khi giải quyết bài toán,
  • 4:33 - 4:36
    trong lớp thống kê cơ bản, đề sẽ yêu cầu bạn
  • 4:36 - 4:39
    giả sử điều kiện suy ra đã được thoả
  • 4:39 - 4:41
    hoặc điều kiện để suy luận là gì?
  • 4:41 - 4:43
    nhưng sẽ không yêu cầu bạn phải chứng minh,
  • 4:43 - 4:46
    ví dụ, điều kiện tiêu chuẩn hoặc phương sai bằng nhau
  • 4:46 - 4:47
    cái đó hơi khó đối với
  • 4:47 - 4:50
    lớp thống kê cơ bản
Title:
Conditions for inference on slope | More on regression | AP Statistics | Khan Academy
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Khan Academy
Duration:
04:51

Vietnamese subtitles

Incomplete

Revisions