< Return to Video

Geometric constructions: congruent angles

  • 0:01 - 0:03
    Trong video này, chúng ta sẽ
  • 0:03 - 0:05
    học cách dựng các góc bằng nhau,
  • 0:05 - 0:06
    và chúng ta đương nhiên sẽ làm thế
  • 0:06 - 0:08
    với bút mực và bút chì ở đây.
  • 0:08 - 0:11
    Mình sẽ sử dụng thước để vẽ đường thẳng,
  • 0:11 - 0:12
    và rồi mình sẽ dụng công cụ khác
  • 0:12 - 0:14
    là compa.
  • 0:14 - 0:15
    Thì nó nhìn sang vậy thôi,
  • 0:15 - 0:17
    chứ nó sẽ cho phép chúng ta--
  • 0:17 - 0:19
    chúng ta sẽ tập sử dụng nó trong phút chốc--
  • 0:19 - 0:22
    nhưng nó sẽ giúp chúng ta vẽ những
    hình tròn
  • 0:22 - 0:23
    hoặc là dây cung với một bán kính nhất định.
  • 0:23 - 0:25
    Bạn có thể cố định một điểm ở đây
  • 0:25 - 0:27
    và rồi bạn dùng bút mực hoặc bút chì
  • 0:27 - 0:29
    để vẽ dây cung
  • 0:29 - 0:30
    hoặc là hình tròn.
  • 0:30 - 0:33
    Hãy để mình bắt đầu với góc này
  • 0:33 - 0:34
    ở ngay đây,
  • 0:34 - 0:35
    và mình sẽ vẽ một góc khác
  • 0:35 - 0:38
    bằng với góc đó.
  • 0:38 - 0:41
    Hãy để mình lấy đỉnh của góc thứ 2
  • 0:41 - 0:42
    ở ngay đây.
  • 0:42 - 0:44
    Và rồi để mình vẽ một trong hai tia
  • 0:44 - 0:47
    xuất phát từ đỉnh này.
  • 0:47 - 0:48
    Và mình sẽ hướng góc này
  • 0:48 - 0:49
    ra một hướng khác,
  • 0:49 - 0:50
    để mình cho bạn thấy
  • 0:50 - 0:53
    chúng còn không cần chung hướng.
  • 0:53 - 0:54
    Vậy thì nó sẽ nhìn
  • 0:54 - 0:57
    giống như thế này, đó là
    một trong 2 tia.
  • 0:57 - 0:58
    Nhưng rồi chúng ta
  • 0:58 - 0:59
    phải xem xem chúng ta sẽ
  • 0:59 - 1:01
    vẽ tia còn lại như thế nào
  • 1:01 - 1:03
    để 2 góc này bằng nhau.
  • 1:03 - 1:06
    Thì đây sẽ là lúc compa của chúng ta
  • 1:06 - 1:08
    sẽ thực sự hữu dụng.
  • 1:08 - 1:11
    Những gì mình sẽ làm là mình sẽ
    cố định một điểm
  • 1:11 - 1:12
    của compa,
  • 1:12 - 1:14
    tại ngay đỉnh của góc thứ nhất,
  • 1:14 - 1:19
    và mình sẽ vẽ một dây cung như thế này.
  • 1:19 - 1:20
    Và cái compa hữu dụng ở chỗ này,
  • 1:20 - 1:24
    bạn có thể giữ bán kính của nó cố định,
  • 1:24 - 1:27
    và bạn có thể thấy nó giao nhau với
  • 1:27 - 1:30
    2 tia của góc ban đầu của chúng ta
    ở điểm nào.
  • 1:30 - 1:33
    Hãy gọi chúng là 2 điểm B và C.
  • 1:33 - 1:35
    Và mình có thể gọi điểm này là điểm A
  • 1:35 - 1:36
    ở ngay đây.
  • 1:36 - 1:37
    Và rồi hãy để mình--
  • 1:37 - 1:39
    bây giờ thì chúng ta đã có compa
    với bán kính
  • 1:39 - 1:41
    chuẩn như chúng ta muốn,
  • 1:41 - 1:44
    hãy để mình vẽ nó ở ngay đây.
  • 1:44 - 1:47
    Nhưng chỉ có như thế này thì chúng ta
    vẫn chưa thể vẽ
  • 1:47 - 1:49
    góc thứ 2 được.
  • 1:50 - 1:52
    Nhưng hãy để mình vẽ như này trước,
  • 1:52 - 1:55
    nhìn cũng ổn nhỉ.
  • 1:56 - 2:00
    Và hãy gọi điểm ở đây là D,
  • 2:00 - 2:02
    và điểm này là E.
  • 2:02 - 2:03
    Mình muốn xem xem mình nên
  • 2:03 - 2:05
    đặt điểm F thứ 3 như nào,
  • 2:05 - 2:06
    để mình có thể vẽ tia EF
  • 2:06 - 2:08
    để 2 góc này có thể bằng nhau.
  • 2:08 - 2:12
    Thì những gì mình sẽ làm là
    mình sẽ lại lấy compa của mình,
  • 2:12 - 2:16
    và biết được khoảng cách
  • 2:16 - 2:17
    giữa 2 điểm C và B,
  • 2:17 - 2:19
    bằng cách chỉnh compa.
  • 2:19 - 2:20
    Vậy điểm này sẽ đặt trên C,
  • 2:20 - 2:23
    và bút chì sẽ trên B.
  • 2:23 - 2:25
    Thì mình đã có, để mình chỉnh nó,
  • 2:25 - 2:27
    thì mình đã có khoảng cách của mình
    ở ngay đây.
  • 2:27 - 2:29
    Mình biết khoảng cách này,
  • 2:29 - 2:32
    và mình đã chỉnh compa theo nó,
  • 2:32 - 2:34
    thì mình có thể có khoảng cách tương tự
  • 2:34 - 2:36
    ở ngay đây.
  • 2:37 - 2:39
    Và rồi bạn có thể tưởng tượng
  • 2:39 - 2:41
    mình sẽ vẽ tia thứ 2 như thế nào.
  • 2:41 - 2:42
    Tia thứ 2,
  • 2:42 - 2:47
    nếu mình đặt điểm F ở ngay đây,
  • 2:47 - 2:48
    thì tia thứ 2 của mình,
  • 2:48 - 2:52
    mình có thể vẽ đường thẳng,
    bắt đầu từ điểm E
  • 2:52 - 2:53
    ở ngay đây,
  • 2:53 - 2:55
    và kẻ xuyên qua điểm F.
  • 2:55 - 2:58
    Mình đã có thể vẽ gọn hơn,
  • 2:58 - 3:01
    thì tia thứ 2 của mình nó sẽ nhìn như vậy.
  • 3:01 - 3:02
    Đừng để ý đường đầu tiên mà mình vẽ,
  • 3:02 - 3:03
    mình đang dùng bút mực
  • 3:03 - 3:04
    và mình khuyên bạn đừng làm vậy.
  • 3:04 - 3:05
    Mình dùng bút mực để
  • 3:05 - 3:07
    bạn thấy rõ hơn thôi.
  • 3:07 - 3:09
    Bây giờ thì làm sao chúng ta biết được
  • 3:09 - 3:12
    góc này sẽ bằng với góc này
  • 3:12 - 3:13
    ở ngay đây?
  • 3:13 - 3:15
    Thì một cách để biết được là,
  • 3:15 - 3:18
    chúng ta có tam giác BAC,
  • 3:18 - 3:19
    tam giác BAC,
  • 3:19 - 3:23
    và tam giác, hãy gọi là DFE.
  • 3:23 - 3:26
    Thì tam giác này ở ngay đây,
  • 3:26 - 3:28
    khi chúng ta vẽ dây cung đầu tiên,
  • 3:28 - 3:31
    chúng ta biết được là khoảng cách giữa A C
  • 3:31 - 3:33
    sẽ bằng với khoảng cách giữa A B,
  • 3:33 - 3:36
    vì bán kính của compa chúng ta vẫn
    giữ nguyên.
  • 3:36 - 3:39
    Và rồi chúng ta biết được khoảng cách
    giữa E và F,
  • 3:39 - 3:42
    và khoảng cách giữa E và D.
  • 3:42 - 3:43
    Và rồi với lần thứ 2,
  • 3:43 - 3:46
    khi chúng ta chỉnh bán kính compa,
  • 3:46 - 3:49
    chúng ta đã biết được khoảng cách giữa B C
  • 3:49 - 3:52
    sẽ bằng với khoảng cách giữa F và D.
  • 3:52 - 3:53
    Hoặc là độ dài của BC
  • 3:53 - 3:56
    sẽ bằng với độ dài của FD.
  • 3:56 - 4:00
    Vậy thì rõ ràng rằng 2 tam giác này
    bằng nhau.
  • 4:00 - 4:02
    Cả ba cạnh này
  • 4:02 - 4:03
    đều có chung kích thước,
  • 4:03 - 4:06
    và điều đó có nghĩa là những góc tương ứng
  • 4:06 - 4:08
    cũng sẽ phải bằng nhau.
Title:
Geometric constructions: congruent angles
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Khan Academy
Duration:
04:09

Vietnamese subtitles

Revisions Compare revisions