< Return to Video

Ví dụ tìm giá trị tới hạn t | Khoảng tin cậy | Xác suất nâng cao (AP Statistics) | Khan Academy

  • 0:00 - 0:03
    Đề bảo mình tìm giá trị tới hạn
  • 0:03 - 0:06
    t sao cần thiết để dựng
  • 0:06 - 0:09
    khoảng tin cậy 98% cho trung bình
  • 0:09 - 0:14
    của cỡ mẫu n bằng 15 quan sát.
  • 0:14 - 0:17
    Đầu tiên mình tóm tắt đề ha,
  • 0:17 - 0:18
    mình có tổng thể đây, và
  • 0:18 - 0:20
    cho tham số là
  • 0:20 - 0:21
    số bình quân của tổng thể chung.
  • 0:21 - 0:25
    Mình không biết cái này là gì, nên mình sẽ lấy mẫu thống kê,
  • 0:25 - 0:28
    có cỡ mẫu là 15,
  • 0:28 - 0:31
    vậy n bằng 15, rồi từ mẫu đó
  • 0:31 - 0:33
    mình tính trung bình mẫu.
  • 0:33 - 0:36
    Rồi mình cũng muốn dựng một khoảng tin cậy 98%
  • 0:36 - 0:38
    cho trung bình mẫu đó.
  • 0:38 - 0:40
    Vậy mình sẽ tính trung bình mẫu
  • 0:40 - 0:43
    và rồi cộng hoặc trừ biên độ sai số.
  • 0:43 - 0:45
    Ở các videos trước, mình
  • 0:45 - 0:47
    nói mình muốn dùng phân phối t
  • 0:47 - 0:50
    vì mình không muốn đánh giá thấp biên độ sai số,
  • 0:50 - 0:53
    vậy nó sẽ là t sao nhân
  • 0:53 - 0:56
    độ lệch chuẩn của mẫu, tất cả chia
  • 0:56 - 0:59
    căn bậc hai của cỡ mẫu, trong trường hợp này
  • 0:59 - 1:02
    là 15, vậy căn bậc hai của n.
  • 1:02 - 1:04
    Giờ đề đang hỏi mình tìm
  • 1:04 - 1:06
    giá trị tới hạn phù hợp.
  • 1:06 - 1:10
    Vậy t sao nào phù hợp trong trường hợp này đây?
  • 1:10 - 1:14
    Mình sẽ nhìn vào bảng z, hay chắc mình gọi nó là
  • 1:14 - 1:17
    bảng t, nhưng điều quan trọng là mình có
  • 1:17 - 1:20
    một biến số nữa cần lưu ý
  • 1:20 - 1:23
    khi tìm giá trị tới hạn phù hợp
  • 1:23 - 1:27
    trên bảng t, và đó chính là khái niệm của bậc tự do,
  • 1:27 - 1:30
    đôi lúc được viết tắt thành df.
  • 1:30 - 1:32
    Mình sẽ không nói sâu về bậc tự do,
  • 1:32 - 1:35
    nó thật ra khá phức tạp và thú vị đó,
  • 1:35 - 1:37
    nhưng ý tưởng là mình có một
  • 1:37 - 1:41
    phân phối t khác, phụ thuộc vào cỡ mẫu,
  • 1:41 - 1:43
    vào bậc tự do,
  • 1:43 - 1:45
    và bậc tự do của mình sẽ bằng
  • 1:45 - 1:47
    cỡ mẫu của mình trừ 1.
  • 1:47 - 1:50
    Trong trường hợp này, bậc tự do của mình
  • 1:50 - 1:54
    bằng 15 trừ 1, vậy trong trường hợp này, bậc tự do của mình
  • 1:54 - 1:56
    sẽ bằng 14.
  • 1:56 - 1:58
    Đây không phải lần đầu mình nói về
  • 1:58 - 2:01
    bậc tự do, mình đã nói đôi chút
  • 2:01 - 2:03
    về nó khi bàn về độ lệch chuẩn của mẫu và cách
  • 2:03 - 2:05
    để có một ước lượng không thiên vị
  • 2:05 - 2:07
    cho độ lệch chuẩn tổng thể.
  • 2:07 - 2:10
    Trong các videos sau, mình sẽ nói kỹ hơn
  • 2:10 - 2:12
    về bậc tự do, nhưng với bài này thôi
  • 2:12 - 2:15
    thì mình chỉ cần biết là
  • 2:15 - 2:17
    khi mình nhìn vào phân phối t
  • 2:17 - 2:20
    cho một bậc tự do bất kì, bậc tự do đó
  • 2:20 - 2:21
    phụ thuộc vào cỡ mẫu, và
  • 2:21 - 2:24
    sẽ bằng cỡ mẫu trừ 1 khi mình nghĩ về
  • 2:24 - 2:26
    khoảng tin cậy cho trung bình.
  • 2:26 - 2:29
  • 2:29 - 2:32
  • 2:32 - 2:36
  • 2:37 - 2:40
  • 2:40 - 2:42
  • 2:42 - 2:44
  • 2:44 - 2:45
  • 2:45 - 2:47
  • 2:47 - 2:50
  • 2:50 - 2:53
  • 2:53 - 2:56
  • 2:56 - 2:59
  • 2:59 - 3:03
  • 3:03 - 3:07
  • 3:07 - 3:10
  • 3:10 - 3:13
  • 3:13 - 3:17
  • 3:17 - 3:21
  • 3:21 - 3:23
  • 3:23 - 3:26
  • 3:26 - 3:28
  • 3:28 - 3:30
  • 3:30 - 3:32
  • 3:32 - 3:37
  • 3:37 - 3:42
  • 3:42 - 3:43
  • 3:43 - 3:46
  • 3:49 - 3:51
  • 3:51 - 3:56
Title:
Ví dụ tìm giá trị tới hạn t | Khoảng tin cậy | Xác suất nâng cao (AP Statistics) | Khan Academy
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Khan Academy
Duration:
03:59

Vietnamese subtitles

Revisions Compare revisions