-
Hãy xem liệu ta có thể đơn giản
căn bậc 5 của 117?
-
117 không phải là số chính phương.
-
Vậy ta sẽ phân tích ra thừa số nguyên tố
-
và xem có số nguyên tố nào
xuất hiện nhiều lần không.
-
Rõ ràng nó là một số lẻ.
-
Và không chia hết cho 2.
-
Để xem nó chia hết
cho 3 không,
-
ta có thể cộng
tất cả chữ số.
-
Chúng ta biết được điều này ở
bài khác trên Khan Academy.
-
Nhưng nếu cộng tất cả chữ số,
bạn sẽ được 9.
-
Và 9 chia hết cho 3, nên 117
sẽ chia hết cho 3.
-
Giờ hãy tính thử bên này
-
để xem 117 chia cho 3 được gì.
-
Vậy 1 không chia được cho 3.
-
11 chia được cho 3 ba lần.
-
3 nhân 3 bằng 9.
-
Trừ đi, ta được số dư 2.
-
Hạ số 7 xuống.
-
27 chia cho 3 bằng 9.
-
9 nhân 3 bằng 27.
-
Trừ đi và thế là xong.
-
Kết thúc phép tính.
-
Vậy ta có thể phân tích
117 thành 3 nhân 39.
-
Và 39, ta có thể phân tích thành --
nó có vẻ như
-
sẽ chia hết cho 3.
-
Nó tương đương với 3 nhân 13.
-
Và giờ tất cả chúng đều là số nguyên tố.
-
Và ta có thể nói điều này bằng 5 nhân với
-
căn của 3 nhân 3 nhân 13.
-
Điều này sẽ giống với -- ta biết được
-
qua quy tắc lũy thừa -- 5 nhân với
căn của 3 nhân 3
-
nhân với căn 13.
-
Vậy căn của 3 nhân 3 là gì?
-
Đó là căn 9.
-
Là căn của 3 bình phương.
-
Hướng nào cũng sẽ cho ra 3.
-
Vậy chỉ cần đơn giản thành 3.
-
Tất cả sẽ thành 5 nhân 3 nhân căn 13.
-
Phần này sẽ thành 15 nhân với
-
căn 13.
-
Hãy cùng làm thêm một ví dụ ở đây.
-
Hãy thử phân tích 3 nhân căn 26.
-
Tôi sẽ viết 26 bằng màu vàng,
-
giống với ví dụ trước.
-
26 rõ ràng là số chẵn,
-
nên nó sẽ chia hết cho 2.
-
Ta có thể viết lại thành 2 nhân 13.
-
Và thế là xong.
-
13 là số nguyên tố.
-
Ta không thể phân tích nó nữa.
-
Vậy 26 không còn số chính phương
nào trong nó nữa.
-
Ta không thể phân tích nó ra
-
như một thừa số
của số khác
-
và các số chính phương như ở đây.
-
117 bằng 13 nhân 9.
-
Nó là tích của một số chính phương và 13.
-
26 thì không, nên ta đã đơn giản
nó hết mức có thể.
-
Ta sẽ dừng lại ở 3 nhân căn 26.