< Return to Video

Radius of Observable Universe

  • 0:00 - 0:06
    Giờ đây, ước tính chính xác nhất thời điểm xảy ra Big Bang
  • 0:06 - 0:09
    và một lần nữa, tôi ko thích cái từ đó lắm, vì càm giác như nó ngụ ý
  • 0:09 - 0:13
    về một vụ nổ, nhưng thật ra nó là về sự giãn nở của không gian
  • 0:13 - 0:16
    -khi không gian nở ra từ một điểm kỳ dị
  • 0:16 - 0:19
    nhưng ước lượng chính xác nhất thời điểm xảy ra
  • 0:19 - 0:25
    là 13.7 tỉ năm trước, và dù ta đã quen với các con số
  • 0:25 - 0:29
    hàng tỷ, nhất là khi ta vói về
  • 0:29 - 0:32
    số tiền lớn, đây là một khoảng thời gian
  • 0:32 - 0:35
    ko thể tin được. Có vẻ như nó là một con số dễ xử lý, nhưng
  • 0:35 - 0:38
    thực ra thì ko. Và trong các video sau, tôi sẽ nói về
  • 0:38 - 0:40
    những thang tthời gian, để bạn có thể thực sự nhận ra
  • 0:40 - 0:43
    nó dài đến thế nào, hay thâm chí ngưỡng mộ, ngưỡng mộ
  • 0:43 - 0:47
    rằng chúng ta không thể tưởng tượng nổi 13.7 tỉ năm dài đến thế nào
  • 0:47 - 0:51
    Và tôi muốn nhấn mạnh rằng đây là
  • 0:51 - 0:54
    ước tính chính xác nhất cho tới hiện tại. Dù vậy thì trong cả những năm tôi sống, dù
  • 0:54 - 0:56
    trong đời tôi khi tôi biết về Big Bang và
  • 0:56 - 0:59
    chú ý đến cái ước tính này,
  • 0:59 - 1:00
    con số này đã hơi xê dịch, vì vậy tôi nghĩ rằng
  • 1:00 - 1:03
    trong tương lại, con số này có thể trở nên chính xác hơn
  • 1:03 - 1:05
    hoặc thay đổi chút ít.
  • 1:05 - 1:08
    Nhưng đây là dự đoán gần nhất. Rồi, như vậy, tôi muốn
  • 1:08 - 1:10
    nghĩ xem nó cho ta biết gì về kích thước
  • 1:10 - 1:13
    của vũ trụ quan sát được
  • 1:16 - 1:24
    Vậy, nếu sữ giãn nở bắt đầu 13.7 tỉ năm trước
  • 1:24 - 1:28
    tất cả những gì ta biết về vũ trụ 3 chiều bắt đầu
  • 1:28 - 1:30
    từ một điểm
  • 1:30 - 1:34
    quãng đường lớn nhất mà một phôton đi được
  • 1:34 - 1:35
    chạm đến chúng ta ngay bây giờ
  • 1:35 - 1:38
    (vậy, mắt ở đây)
  • 1:38 - 1:40
    (vậy, coi như mắt tôi ở ngay đây)
  • 1:40 - 1:43
    (đó là lông mi)
  • 1:43 - 1:44
    lớn nhất - một vài photon ánh sáng
  • 1:44 - 1:48
    đã đến mắt tôi, hoặc có thể
  • 1:48 - 1:50
    nó đến thấy kính một kính viễn vọng
  • 1:50 - 1:54
    quãng đường dài nhất nó đi được
  • 1:54 - 1:56
    là 13.7 tỉ năm
  • 2:07 - 2:09
    Vậy khi ta nhìn vào sự mô tả đó
  • 2:09 - 2:11
    (tôi nghĩ là 2 hay 3 video trước)
  • 2:11 - 2:13
    của vũ trụ quan sats được
  • 2:13 - 2:15
    Tôi vẽ - no là một hình tron
  • 2:15 - 2:18
    Mộ hình tròn
  • 2:18 - 2:21
    Và khi ta thấy ánh sáng từ đây
  • 2:21 - 2:24
    những vật ở xa, rằng ánh sáng đến với ta ngay đây
  • 2:24 - 2:26
    đây là chúng ta. Đây là nơi, tôi đoán
  • 2:26 - 2:29
    theo như mô tả, là vị trị vật ở xa
  • 2:29 - 2:33
    nhưng ánh sáng từ vật ở xa vừa mới đến với chúng ta
  • 2:33 - 2:39
    Và tia sáng đó đã mất 13.7 tỉ năm để đến
  • 2:43 - 2:45
    Giờ, điều mà tôi lưỡng lự
  • 2:45 - 2:48
    vì chúng ta đang nói đến một khoảng cách rất lớn
  • 2:48 - 2:52
    trong một thang thời gian rất lớn... mà qua đó
  • 2:52 - 2:55
    không gian tự nó giãn nở. Ta sẽ thấy trong video
  • 2:55 - 3:01
    rằng ta không thể nói vật ở đây
  • 3:01 - 3:03
    không hẳn
  • 3:03 - 3:04
    nó KHÔNG
  • 3:04 - 3:05
    (để tôi viết hoa)
  • 3:05 - 3:14
    Đây KHÔNG PHẢI là cách nhau 13.7 tỉ năm ánh sáng
  • 3:14 - 3:16
    Nếu ta nói về một thang thời gian nhỏ hơn
  • 3:16 - 3:18
    hoặc, tôi đoán, một quãng đường nhỏ hơn
  • 3:18 - 3:20
    bạn có thể ước tính như vậy
  • 3:20 - 3:22
    Sự giãn nở của vũ trụ chính nó
  • 3:22 - 3:24
    cũng không khác là bao
  • 3:24 - 3:27
    Và để tôi làm rõ hơn
  • 3:27 - 3:29
    Ta đang nói về một vật ở đây
  • 3:29 - 3:32
    nhưng ta còn có thể nói về tọa độ trong không gian
  • 3:32 - 3:34
    Và tọa độ đó (và tôi nên nói,
  • 3:34 - 3:36
    "Tọa độ trong không-thời gian"
  • 3:36 - 3:38
    Vì ta cũng đang quan sát nó vào một thừoi điểm
  • 3:38 - 3:43
    Nhưng tọa độ đó không phải là 13.7 tỉ năm ánh sáng
  • 3:43 - 3:45
    cách tọa độ của chúng ta
  • 3:45 - 3:46
    Có một số nguyên nhân mà ta cần suy xét
  • 3:46 - 3:48
    Đầu tiên, hãy nghĩ về nó
  • 3:48 - 3:52
    Ánh sáng đó đã tỏa ra từ 13.7 tỉ năm trước.
  • 3:52 - 3:56
    Khí ánh sáng đó phát ra,chúng ta ở rất gần tọa độ đó
  • 3:56 - 3:58
    Tọa độ của ta từng ở gần tọa độ của vật kia
  • 3:58 - 3:59
    Vị trí của chúng ta trong vũ trụ hiện tại
  • 3:59 - 4:01
    ở gần điểm của vật đó trong vũ trụ hơn
  • 4:01 - 4:06
    Điều khác để suy xét, khi nó - để tôi vẽ hẳn ra
  • 4:06 - 4:12
    Vậy coi như - ta đi đến thời điểm 300 000 năm
  • 4:12 - 4:17
    sau khi xảy ra sự giãn nở của kỳ dị
  • 4:17 - 4:20
    Vậy, ta đi tới thời điểm 300 000 năm
  • 4:20 - 4:22
    của lịch sử vũ trụ
  • 4:22 - 4:28
    Vậy đây là gần như 300 000 năm tuổi
  • 4:28 - 4:32
    của ... cuộc đời vũ trụ, coi như vậy đi
  • 4:32 - 4:34
    Và coi như là ở điểm này - đầu tiên
  • 4:34 - 4:37
    ở điểm này, moi thứ gấn như không phân biệt
  • 4:37 - 4:39
    một cách có ý nghĩa
  • 4:39 - 4:41
    Ta sẽ nói nhiều hơn về chuyện này khí ta nói về
  • 4:41 - 4:44
    bức xạ nền vi ba vũ trụ
  • 4:44 - 4:45
    nhưng ở thời điểm này của vũ trụ
  • 4:45 - 4:48
    nó gần như là một dạng đồng nhất
  • 4:48 - 4:51
    plasma nóng trắng của hidro
  • 4:51 - 4:53
    Và ta sẽ nói về - nó tỏa ra
  • 4:53 - 4:55
    bức xạ vi sóng, và ta sẽ tìm hiểu thêm
  • 4:55 - 4:56
    ở các video sau
  • 4:56 - 5:00
    Nhưng hãy nghĩ về 2 điểm của vũ trụ non trẻ
  • 5:00 - 5:03
    Vậy đây là vũ trụ khi còn sớm, coi như ta có điểm này
  • 5:03 - 5:05
    và bạn có
  • 5:05 - 5:08
    tọa độ vị trí của chúng ta
  • 5:10 - 5:13
    Tôi sẽ ko đặt vào trung tâm
  • 5:13 - 5:15
    Vì tôi nghĩ vậy sẽ dễ tưởng tượng hơn
  • 5:15 - 5:16
    nếu ko phải là tủng tâm
  • 5:16 - 5:18
    Và hãy coi như ở thừoi điểm ban đầu này của vũ trụ
  • 5:18 - 5:21
    néu bạn lấy ra một cái thước kẻ
  • 5:21 - 5:23
    vag ngay lập tức đo
  • 5:23 - 5:26
    bạn sẽ tìm được khoảng cách
  • 5:27 - 5:29
    là 30 triệu năm ánh sáng
  • 5:35 - 5:38
    Và hãy coi như ở ngay điểm đó
  • 5:38 - 5:41
    vật (màu đỏ magenta) ngay đây
  • 5:41 - 5:43
    phát ra một photon. Có thể nẳm trong dài tần số
  • 5:43 - 5:46
    vi sóng, ta sẽ thấy là
  • 5:46 - 5:48
    đó là khoảng mà nó phát ra
  • 5:48 - 5:50
    Nhưng, nói chung là một photon
  • 5:50 - 5:52
    Và photon đó di chuyển với vận tốc ánh sáng
  • 5:52 - 5:53
    Nó LÀ ánh sáng!
  • 5:53 - 5:55
    Và rồi, thằng photon nói, "Ồ, cậu biết đấy..."
  • 5:55 - 5:57
    "Tôi chỉ có 30 triệu năm ánh sáng để đi"
  • 5:57 - 5:58
    "Không quá tệ. Tôi sẽ đến nơi"
  • 5:58 - 6:00
    "trong 30 triệu năm"
  • 6:00 - 6:03
    Và như vậy - và tôi sẽ riêng ra
  • 6:03 - 6:05
    Các phép toán thực sự phức tạp hơn những gì ta làm ở đây nhiều
  • 6:05 - 6:06
    Nhưng tôi chỉ muốn cho các bạn thấy ý tưởng
  • 6:06 - 6:08
    việc gì đang diễn ra
  • 6:08 - 6:10
    Vậy, coi như, photon nói
  • 6:10 - 6:13
    bạn biết đấy, "khoảng 10 triệu năm nữa là tôi sẽ"
  • 6:15 - 6:17
    "đến tọa độ này"
  • 6:18 - 6:21
    "tôi nên ở cách khoảng 1/3 quãng đuwòng"
  • 6:21 - 6:26
    Nhưng chuyện gì đã xảy ra trong suốt 10 năm đó?
  • 6:26 - 6:28
    Thì, qua 10 triệu năm
  • 6:28 - 6:30
    vũ trụ đã giãn nở thêm chút
  • 6:30 - 6:33
    Vũ trụ đã giãn nở, có lẽ khá nhiều
  • 6:33 - 6:35
    Vậy để tôi vẽ vũ trụ giãn nở
  • 6:35 - 6:38
    Sau 10 triều năm, vũ trụ...
  • 6:38 - 6:41
    ... trông thế này
  • 6:41 - 6:43
    (Thật ra, nó có thể lớn hơn)
  • 6:43 - 6:45
    (Để tôi vẽ thế này)
  • 6:45 - 6:47
    Sau 10 triệu năm
  • 6:47 - 6:49
    vũ trụ đã giãn nở thêm một chút
  • 6:49 - 6:53
    Vậy, đây là 10 triệu năm đến tương lai
  • 6:54 - 6:57
    Vẫn theo thang thời gian vũ trụ
  • 6:57 - 7:00
    vẫn chỉ là thơi điểm vũ trụ sơ sinh
  • 7:00 - 7:03
    vì ta đang nói tới 13.7 tỉ năm ở đây
  • 7:03 - 7:07
    Vậy, coi như 10 triệu năm trôi qua
  • 7:08 - 7:09
    Vũ trụ đã giãn nở
  • 7:09 - 7:12
    Tọa độ mà ta chỉ lần trước
  • 7:12 - 7:15
    đã ra tới tận đây
  • 7:15 - 7:19
    Tọa độ mà photon đó đã tứng ở
  • 7:19 - 7:21
    khi nó bị phát ra giờ
  • 7:21 - 7:24
    ngồi tận đây
  • 7:24 - 7:26
    Và photon đó nói. "Ok."
  • 7:26 - 7:27
    "Sau 10 triệu năm ánh sáng tôi sẽ đến"
  • 7:27 - 7:29
    "được đây"
  • 7:29 - 7:30
    Và, tôi đang ước lượng và tôi làm vậy
  • 7:30 - 7:33
    một cách riêng - Tôi chỉ muốn cho các bạn thấy ý tưởng
  • 7:33 - 7:36
    Vậy tọa độ dó, gần như nới mà photon
  • 7:36 - 7:37
    tới trong khoảng 10 triệu năm ánh sáng
  • 7:37 - 7:39
    sẽ ở khoảng đây
  • 7:39 - 7:40
    Toàn bộ vũ trụ đã giãn nở
  • 7:40 - 7:43
    Tất cả các tọa độ đã cách xa nhau
  • 7:43 - 7:44
    Chuyện gì vữa xảy ra vậy
  • 7:44 - 7:45
    Vũ trụ nở ra
  • 7:45 - 7:48
    Khoảng cách mà truwóc đây là 30 triệu năm ánh sáng
  • 7:48 - 7:52
    giờ đây - tôi sẽ đưa một con số ước tính
  • 7:52 - 7:56
    nó thật ra - chỉ là để cho bạn thấy
  • 7:56 - 8:02
    ý tưởng tại sao... cho bạn thấy trực quan
  • 8:02 - 8:04
    chuyện gì đang diễn ra
  • 8:04 - 8:06
    Khoảng cách giờ không còn là 30 triệu năm ánh sáng
  • 8:06 - 8:09
    Có thể nó là 100 triệu
  • 8:10 - 8:15
    Vậy giờ nó là 100 triệu năm ánh sáng đi
  • 8:15 - 8:18
    Vũ trụ đang giãn ra
  • 8:18 - 8:21
    Không gian đang tỏa đi khắp nơi
  • 8:21 - 8:23
    Bạn có thể tưởng tuonwgj nó như một bản nhảy
  • 8:23 - 8:25
    hay bề mặt quả bóng bay - bị căngmỏng ra
  • 8:25 - 8:28
    Vậy tọa độ của nơi ánh sáng từngđến
  • 8:28 - 8:29
    sau 10 triệu năm
  • 8:29 - 8:31
    nó đã đi được 10 triệu năm
  • 8:31 - 8:34
    nhưng nó đã đi được quãng đường lớn hơn!
  • 8:34 - 8:39
    Giờ nó đã đi - khoảng cách đó là
  • 8:39 - 8:43
    theo tỉ lệ của 30 triệu năm ánh sang
  • 8:43 - 8:44
    Phép toán không chinh xác
  • 8:44 - 8:47
    Tôi không dùng phếp tính toán này đề ra con số đó cả
  • 8:47 - 8:50
    Nhưng điểm ở đây - nó đã đi 30 triệu năm ánh sáng
  • 8:50 - 8:53
    Và thật ra, tôi ko nên làm vậy
  • 8:53 - 8:55
    cùng tỉ lệ, quãng đường nó đã đi
  • 8:55 - 8:57
    và quãng đường nó phải đi
  • 8:57 - 8:58
    bởi sự giãn ra, nó sẽ không hẳn
  • 8:58 - 9:02
    hoàn toàn tuyến tính. Ít nhất, khi tôi nghĩ
  • 9:02 - 9:03
    trong đầy, nó không nen vậy. Tôi nghĩ thế
  • 9:03 - 9:05
    Nhưng tôi sẽ không đưa ra phát biểu
  • 9:05 - 9:06
    về nó
  • 9:06 - 9:08
    Nhưng quãng đường mà nó đi - có lẽ
  • 9:08 - 9:13
    quãng đường ở đây giờ là 20 triệu năm ánh sáng
  • 9:13 - 9:18
    ... vì mỗi lần nó di chuyển được một đoạn đường
  • 9:18 - 9:22
    quãng đường mà nó đã đi cũng căng ra
  • 9:22 - 9:27
    Nên dù nó đã đi được 10 triệu năm ánh sáng
  • 9:27 - 9:30
    không gian mà nó đi ko còn là
  • 9:30 - 9:32
    10 triệu năm ánh sáng
  • 9:32 - 9:34
    Giờ nó đã nở thánh 20 triệu năm ánh sáng
  • 9:34 - 9:36
    Và quãng đường còn lại nó phải đi
  • 9:36 - 9:38
    ko còn là 20 triệu năm ánh sáng
  • 9:38 - 9:41
    mà giờ nó là 80 triệu năm ánh sáng
  • 9:44 - 9:47
    Và như vậy, photon này có thể hoảng sợ
  • 9:47 - 9:49
    Có một cách lạc quan hơn để nhìn nhận, rằng là
  • 9:49 - 9:52
    "Fuck yeah! Bố đi được hẳn 20 triệu năm ánh sáng"
  • 9:52 - 9:54
    "chỉ trong 10 triệu năm"
  • 9:54 - 9:56
    "ta đã vượt qua giới hạn vận tốc ánh sáng của vũ trụ \m/"
  • 9:56 - 9:59
    Nhưng rất tiếc cho anh, vì tọa độ không gian chính nó
  • 9:59 - 10:01
    cũng giãn ra
  • 10:01 - 10:03
    Chúng trở nên mỏng. Vậy nên photon chỉ di chuyển
  • 10:03 - 10:06
    ở vận tốc ánh sáng. Nhưng khoảng cách mà nó đi được
  • 10:06 - 10:08
    trong 10 triệu năm thì đúng là
  • 10:08 - 10:11
    hơn 10 triệu năm ánh sáng
  • 10:11 - 10:13
    Nó là 20 triệu năm ánh sáng.
  • 10:13 - 10:16
    Vậy nên, bạn ko thể chỉ nhân theo thời gian
  • 10:16 - 10:17
    ở thang vũ trụ này
  • 10:17 - 10:20
    Nhất là khi các tọa độ chính nó
  • 10:20 - 10:24
    bị di chuyển cách xa nhau
  • 10:24 - 10:28
    Nhưng tôi nghĩ bạn thấy chuyện gì đang xảy ra
  • 10:28 - 10:31
    Giờ photon sẽ nói "Oh"
  • 10:31 - 10:35
    "Hết 40 triệu năm nữa"
  • 10:35 - 10:40
    "có lẽ tôi sẽ đến được đây"
  • 10:40 - 10:43
    Nhưng thật ra là sau 40 triệu năm đó
  • 10:43 - 10:48
    nó có thể đến hẳn tận đây
  • 10:48 - 10:51
    vì đây là 80 triệu năm ánh sáng.
  • 10:51 - 10:54
    Sự thực là, sau 40 triệu năm
  • 10:54 - 10:56
    vậy, 40 triệu năm trôi qua trong nháy mắt
  • 10:56 - 10:58
    Bông nhiên, vũ trụ giãn nở
  • 10:58 - 11:00
    còn hơn trước!
  • 11:00 - 11:02
    Tôi sẽ ko vẽ cả quả bong bóng
  • 11:02 - 11:04
    Nhưng cái nơi mà photon đã xuất phát
  • 11:04 - 11:07
    có thể ở đây
  • 11:07 - 11:12
    và giờ vị trí cúa chúng ta là ở đây
  • 11:12 - 11:17
    nơi ánh sáng trới sau 10 triệu năm
  • 11:17 - 11:18
    ở tận đây
  • 11:18 - 11:23
    và giờ nơi mà tia sáng ở sau 40 triệu năm
  • 11:23 - 11:26
    có thể ở đây
  • 11:26 - 11:31
    Vậy, khoảng cách giữa 2 điểm
  • 11:31 - 11:34
    khi ta bắt đầu, nó khoảng 10 triệu năm ánh sáng
  • 11:34 - 11:36
    và rồi nó thành 20 triệu năm ánh sáng
  • 11:36 - 11:39
    có thể giờ nó theo thứ tựtỉ lệ - tôi ko chắc
  • 11:39 - 11:42
    có thể là tới 1 tỉ năm ánh sáng!
  • 11:42 - 11:45
    Và có thể khoảng cách ở tận đây
  • 11:45 - 11:47
    và tôi chỉ bịa ra các con số
  • 11:47 - 11:50
    thực ra, có lẽ nó hơi lớn...
  • 11:50 - 11:53
    Có lẽ giờ nó chỉ là khoảng 100 triệu năm ánh sáng
  • 11:54 - 11:59
    Và giờ, khoảng cách náy, tôi ko biết
  • 12:00 - 12:02
    500 triệu năm ánh sáng
  • 12:02 - 12:06
    Và có thể tổng khoảng cách gữa 2 điểm là 1 tỉ năm ánh sáng
  • 12:06 - 12:09
    Vậy, như bạn thấy đấy, photon có thể hoảng sợ
  • 12:09 - 12:11
    Khi nó càng đi được nhiều, nó nhìn lại
  • 12:11 - 12:16
    và nói, "Wow, trong 50 triệu năm, tôi đa đi được những 600 triệu năm ánh sáng"
  • 12:16 - 12:17
    "Thật tuyệt"
  • 12:17 - 12:19
    Nhưng nó hoảng sợ, vì thực ra
  • 12:19 - 12:23
    quãng đường nó nghĩ nó phải đi - 30 triệu năm ánh sáng -
  • 12:23 - 12:25
    cũng tiếp tục giãn ra
  • 12:25 - 12:27
    vì không gian cũng giãn ra
  • 12:27 - 12:30
    Vậy thực tế là, quay về ý tưởn ban đầy
  • 12:30 - 12:36
    thằng photon đang có gặp chúng ta
  • 12:36 - 12:42
    ci như là đã đi, 13.4 tỉ năm
  • 12:42 - 12:47
    giờ nó đã tới với chúng ta, để ttôi tua lại 13.4 tỉ năm
  • 12:47 - 12:50
    từ điểm này cho tới hiện tại
  • 12:50 - 12:55
    Vậy nếu tôi vẽ toàn bộ vũ trụ quan sát được
  • 12:55 - 13:00
    điểm ở đây có lẽ là điểm mà nó được phát ra
  • 13:00 - 13:06
    Ta đang ngồi ngay đây. Và thực ra...
  • 13:06 - 13:09
    Để tôi làm rõ hơn. Nếu tôi vẽ toàn bộ vũ trụ quan sát được
  • 13:09 - 13:12
    trung tâm nên là nơi ta đứng, vìchúng ta quan sảt được những khoảng cách như nhau về mọi phía
  • 13:12 - 13:17
    - nếu ko có gì lạ xảy ra, ta có thể quan sát cũng một khoảng cách từ mọi phía
  • 13:17 - 13:20
    Vậy, thực ra, có lẽ ta nên đưa mình vào trung tâm
  • 13:20 - 13:24
    Vậy, đây là toàn bộ vũ trụ quan sát được. Và photon vừa được phát ra từ đây
  • 13:24 - 13:30
    13.4 tỉ năm trước. Vậy là khoảng 300 000 năm sau Big Bang
  • 13:30 - 13:32
    Và nó đã đến với chúng ta
  • 13:34 - 13:45
    Đúng là photon này đã đi suốt 13.7 tỉ năm
  • 13:46 - 13:53
    Nhưng, điều điên rỗ là ở chỗ, cái vật thể, vì chúng ta đang giãn cách xa nhau
  • 13:53 - 13:56
    cái vật thể bây giờ, theo ước lượng chính xác nhất
  • 13:57 - 14:03
    cách ta 46 tỉ năm ánh sáng.
  • 14:08 - 14:10
    Và tôi muôn nói thật rõ ràng
  • 14:10 - 14:13
    Vật GIỜ ĐÂY cách ta 46 tỉ năm ánh sáng
  • 14:13 - 14:16
    Vậy nếu như ta chỉ dùng ánh sáng để quan sát, coi như
  • 14:16 - 14:21
    ta chỉ dựa vào năm ánh sáng, tia sáng này đã đi 13.7 tỉ năm ánh sáng để đến với chúng ta
  • 14:21 - 14:27
    đó là cách duy nhất, theo ánh sáng, để nghĩ về khoảng cách này, vậy có lẽ nó vào khoảng 13.4
  • 14:27 - 14:29
    (tôi cứ bị chuyển nhầm dấu)
  • 14:29 - 14:32
    nhưng [có lẽ] nó cách ta 13.4 tỉ năm ánh sáng
  • 14:32 - 14:34
    Nhưng thực ra, nếu bạn dùng thuuwóc đo vào thời điểm này
  • 14:34 - 14:36
    và, bạn biết đấy, thuwóc đo năm ánh sáng
  • 14:36 - 14:39
    thứ này, không gian đã giãn nở rất nhiều
  • 14:39 - 14:41
    nên giờ nó cách ta những 46 tỉ năm ánh sáng
  • 14:41 - 14:44
    Và để gợi ý cho bạn khi ta nói về
  • 14:44 - 14:46
    bức xạ nền vũ trụ
  • 14:46 - 14:48
    điểm này trong vũ trụ trông như thế nào?
  • 14:48 - 14:51
    Thứ này mà cách chúng ta 46 tỉ năm ánh sáng
  • 14:51 - 14:54
    nhưng photon của nó chỉ mất 13.4 tỉ năm để tới với chúng ta
  • 14:54 - 14:56
    Trông nó sẽ thế nào?
  • 14:56 - 15:00
    Khi ta nói "trông", đó là dựa trên
  • 15:00 - 15:02
    các photon đến với chúng ta bây giờ
  • 15:02 - 15:05
    Những photon đi từ 13.4 tỉ năm trước.
  • 15:05 - 15:08
    Vậy, những photôn là những photon được phát ra
  • 15:08 - 15:11
    từ những cấu trúc nguyên thủy, từ cái nới
  • 15:11 - 15:15
    bụi hydro plasma nóng trắng
  • 15:15 - 15:19
    Vậy những gì ta sẽ thấy là bụi mù nóng trắng
  • 15:19 - 15:24
    - vậy là ta sẽ thấy loại
  • 15:24 - 15:26
    plasma nóng trắng
  • 15:27 - 15:32
    KHông thể phân biệt được., không tách biệt thành những nguyên tử bền vững, không giống những ngôi sao và thiên hà
  • 15:32 - 15:36
    Nhưng nóng trắng - ta sẽ được thấy thứ plasma nóng trắng này
  • 15:36 - 15:40
    Sự thực là giờ đây cái điểm cách ta 46 tỉ năm ánh sáng
  • 15:40 - 15:47
    có lẽ đã tách biệt thành những nguyên tử thành ngôi sao, hành tinh và các thiên hà
  • 15:47 - 15:52
    Và thực sự, néu người đó - nếu ở đó có một nền văn minh, và họ đang ngồi đó
  • 15:52 - 15:54
    và họ đang quan sát photon phát ra
  • 15:54 - 15:56
    từ tọa độ của chúng ta, vị trí chúng ta hiện tại
  • 15:56 - 15:59
    Họ sẽ ko nhìn thấy ta. Họ sẽ thấy
  • 15:59 - 16:02
    chúng ta từ 13.4 tỉ nắm trước. Họ sẽ thấy
  • 16:02 - 16:07
    những siêu sao nguyên thủyở vùng không gian
  • 16:07 - 16:10
    khi mà nó vẫn chỉ là plasma nóng trắng
  • 16:10 - 16:12
    Và chúng ta sẽ nói thêm về vấn đề này ở video tiếp theo, nhưng hãy nghĩ về nó.
  • 16:12 - 16:15
    Mọi photon bắt đầu từ thời điểm đó
  • 16:15 - 16:18
    theo mọi hướng, đã di chuyển
  • 16:18 - 16:21
    suốt 13.4 tỉ năm, theo mọi hướng
  • 16:21 - 16:24
    sẽ đến từ cái trạng thái ban sơ ấy, hoặc
  • 16:24 - 16:28
    nó sẽ được phát ra khi vũ trụ
  • 16:28 - 16:30
    ở trạng thái nguyên thủy, khi mà nó vẫn chỉ là nóng trắng
  • 16:30 - 16:33
    plasma, khối lượng ko phân biệt được.
  • 16:33 - 16:34
    Và hi vọng rằng, điều đó sẽ cho bạn cảm nhận về
  • 16:34 - 16:39
    nơi mà bức xạ nền vũ trụ hình thành.
Title:
Radius of Observable Universe
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Khan Academy
Duration:
16:39

Vietnamese subtitles

Revisions