-
Dừng video này lại để xem các bạn
-
có thể tự tìm diện tích hình tam giác này không
-
Mình sẽ cho các bạn hai gợi ý.
-
Các bạn để ý đây là tam giác cân
-
gợi ý nữa là định lý Pi-ta-go sẽ
-
giúp bạn tìm diện tích hình.
-
Bây giờ ta cùng nhau tìm diện tích hình trên.
-
Ta đều biết rằng diện tích hình tam giác
-
bằng một phần hai nhân với tích của đáy và chiều cao
-
Họ đã cho số đo đáy.
-
Đáy hình của ta ở đây dài...
-
cạnh đáy dài 10.
-
Còn chiều cao thì sao?
-
Chiều cao hình sẽ là,
-
để mình dùng màu khác,
-
chiều dài sẽ bằng độ dài của đường thẳng này
-
Nếu ta tìm được số đo của nó
-
Thì ta sẽ tính được một nửa cạnh đáy 10
-
nhân với chiều cao là bao nhiêu.
-
Vậy ta tìm chiều cao bằng cách nào?
-
Đến đây thì việc hình tam giác này cân
-
sẽ giúp ta tìm chiều cao.
-
Một tam giác cân có hai cạnh bằng nhau
-
Vì vậy hai góc đáy hình sẽ có giá trị tương đương.
-
Vậy nếu ta kẻ đường thằng gióng từ đỉnh xuống đáy
-
ta sẽ có được chiều cao hình.
-
Ta biết được hai góc này là góc vuông
-
Vì vậy ta có được hai hình tam giác
-
có hai góc bằng nhau.
-
Ta biết góc còn lại của hai hình bằng nhau.
-
Vậy thì hai góc sẽ bằng nhau.
-
Vậy nếu ta có hai hình tam giác
-
từ đây cách tính cũng đã khá là rõ rằng nếu bạn để ý.
-
Ta có hai góc bằng nhau
-
và cạnh của hai hình giống nhau,
-
có cùng độ dài
-
điều này có nghĩa hai hình tam giác này
-
sẽ đồng dạng.
-
Bây giờ việc ta biết hai hình là tam giác
-
đồng dạng sẽ rất hữu dụng
-
để ý thấy cả hai đều có cạnh bên là 13
-
cả hai cùng có chung cạnh bên này nữa
-
Cả hai hình sẽ đều có cạnh đáy
-
bằng một nửa của 10.
-
Vậy cạnh đáy sẽ là năm, đây sẽ là năm.
-
Mình suy ra bằng cách nào?
-
Bạn nghĩ rằng đây là đoán thôi đúng không
-
Mình ở đây sẽ là kỹ hơn chút,
-
lúc trước mình nói đây là hai tam giác đồng dạng,
-
và rồi ta tách 10 ra làm một nửa
-
bởi nửa của mười sẽ là năm
-
và tổng của hai đáy nhỏ sẽ là 10
-
Giờ ta có thể dùng định lý Py-ta-go
-
để tìm chiều dài cạnh màu xanh này.
-
Ta gọi cạnh là h, định lý Py-ta-go cho ta biết
-
rằng h bình phương cộng năm bình phương bằng 13 bình.
-
H bình phương cộng năm bình phương,
-
cộng năm bình phương sẽ bằng 13 bình phương,
-
Bằng với cạnh dài nhất của hình
-
đó là cạnh huyền bình phương.
-
Xem nào.
-
Năm bình phương là 25
-
13 bình phương bằng 169,
-
Ta có thể trừ 25 cho hai vế
-
để cô lập h bình phương
-
Ta bắt đầu làm thôi nào.
-
Vậy ở đây ta còn gì?
-
Ta còn h bình phương bằng với
-
hai số này trừ hết, 169 trừ 25 bằng 144
-
Giờ nếu mà ta chỉ cần tính
phép trên
-
các bạn sẽ có h có thể bằng âm hoặc dương 12,
-
nhưng ở đây ta đang tính khoảng cách,
-
nên ta sẽ chỉ dùng số dương.
-
Vậy h sẽ bằng căn bậc hai của 144.
-
Vậy h sẽ bằng 12.
-
Nhưng ta vẫn chưa xong.
-
Nhớ rằng họ yêu cầu ta
-
không chỉ tính chiều cao hình
-
mà ta phải tính diện tích.
-
Diện tích bằng nửa cạnh đáy nhân chiều cao
-
Ta đã có công thức ở trên.
-
cạnh đáy của ta sẽ là 10 ở ngay đây,
-
để mình dùng màu khác.
-
Vậy ta biết cạnh đáy sẽ có chiều dài là 10,
-
và ta cũng đã biết chiều cao hình
-
là 12.
-
vậy bây giờ ta chỉ cần tính nửa của 10 nhân 12.
-
phép tính đó sẽ bằng với
-
một nửa của 10 là năm,
-
nhân với 12 là 60,
-
60 đơn vị vuông, đơn vị này
tùy thuộc đầu bài.
-
Và đó là diện tích hình.